Đang xử lý.....

ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) TRONG KHU VỰC CÔNG (Phần 1)

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, Trí tuệ Nhân tạo (AI) đang nổi lên như một động lực then chốt, tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có khu vực công. Sự phát triển mạnh mẽ của AI mang lại tiềm năng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa quy trình, cải thiện chất lượng dịch vụ và thúc đẩy quá trình ra quyết định của các cơ quan chính phủ. Tuy nhiên, việc triển khai và ứng dụng AI trong khu vực công cũng đặt ra nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, pháp lý, đạo đức và xã hội. Bài phân tích này sẽ đi sâu vào đánh giá tiềm năng, lợi ích, quy trình triển khai, tác động và những thách thức liên quan đến việc ứng dụng AI trong khu vực công, từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm khai thác tối đa tiềm năng của

Khung giấy phép chính phủ mở Vương quốc Anh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Các yếu tố thành công cho việc ra quyết định dựa trên dữ liệu tại chính quyền địa phương tại Indonesia

Sự phát triển của Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) và khoa học dữ liệu đã thúc đẩy việc sử dụng dữ liệu để ra quyết định, đặc biệt trong bối cảnh bất định như thiên tai hoặc đại dịch (ví dụ, Covid-19 và khủng hoảng Ebola 2014). Ra quyết định dựa trên dữ liệu giúp nâng cao hiệu quả chính sách, cải thiện hiệu suất và xây dựng niềm tin của công chúng thông qua các quyết định chính xác và đáng tin cậy.

Tám xu hướng cải cách hoạt động của chính phủ dựa trên chuyển đổi số trên thế giới năm 2024

Sự hội tụ của công nghệ với các cải tiến về quy trình, chính sách, lực lượng lao động và quy định của chính phủ các quốc gia đang cho phép các hoạt động cung cấp dịch vụ công và cải cách hoạt động hành chính được tăng lên đáng kể. Trên toàn cầu đang cho thấy những dấu hiệu của một sự chuyển đổi, một thời điểm mang tính bản lề để cải thiện toàn diện trong việc cung cấp dịch vụ công và hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước các nước.

Kinh ngiệm thực tiễn xây dựng Chính phủ điện tử ở Hoa Kỳ

Kể từ khi khái niệm “chính phủ điện tử” được đề xuất lần đầu tiên vào năm 1993, Hoa Kỳ đã phát triển chính phủ điện tử được hơn 30 năm và đã có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai. Để tham khảo kinh nghiệm của Hoa Kỳ, bài này sẽ tóm tắt một số những kinh nghiệm về hoạt động phát triển chính phủ điện tử liên quan đến việc hỗ trợ khả năng ra quyết định, khả năng đầu tư, năng lực xác định đầu ra và khả năng quản lý của chính phủ điện tử Hoa Kỳ từ các khía cạnh tổng quan nhất bao gồm cả nội dung đầu tư vốn, xây dựng ứng dụng và quản lý nhân lực.

ỨNG DỤNG DATA GRAVITY VÀ GENERATIVE AI (GENAI) TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG (Phần 3)

ỨNG DỤNG DATA GRAVITY VÀ GENERATIVE AI (GENAI) TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG (Phần 2)

QUẢN TRỊ THÔNG MINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC CÔNG VỚI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (Phần 3)

QUẢN TRỊ THÔNG MINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC CÔNG VỚI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (Phần 2)

QUẢN TRỊ THÔNG MINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC CÔNG VỚI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (Phần 1)

Trong thời đại kỹ thuật số hiện nay, Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra một kỷ nguyên mới cho dịch vụ công, hướng đến sự cá nhân hóa và tiện lợi cho người dân. AI có thể phân tích dữ liệu để hiểu rõ hơn nhu cầu của người dân, từ đó cung cấp các dịch vụ được thiết kế riêng, đáp ứng đúng nhu cầu. Ví dụ, chatbot hỗ trợ 24/7 có thể giải đáp thắc mắc của người dân, hướng dẫn thủ tục hành chính, giúp người dân tiếp cận thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng. AI cũng có thể giúp dự đoán nhu cầu sử dụng dịch vụ công, từ đó tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao chất lượng phục vụ.