Đang xử lý.....

Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ công trực tuyến của quốc gia Estonia

Estonia là quốc gia tiên phong trong việc triển khai chính phủ điện tử và dịch vụ công trực tuyến, tiếp tục củng cố và phát triển mạnh mẽ hệ thống dịch vụ công trực tuyến trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 2023. Thành công của Estonia trong việc chuyển đổi số các dịch vụ công đã làm gương mẫu cho nhiều quốc gia trên thế giới, và quốc gia này thường được coi là hình mẫu về chính phủ số (e-Government). Mô hình chính phủ số của Estonia không chỉ mang lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp trong nước mà còn thu hút sự quan tâm và học hỏi từ các quốc gia khác trên thế giới.

Các quốc gia tăng cường đầu tư mạnh mẽ trí tuệ nhân tạo AI vào dịch vụ công

Việc đầu tư và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong dịch vụ công đang trở thành xu hướng quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng phục vụ người dân. Đầu tư AI vào các dịch vụ công nhằm xây dựng chính phủ số, là ưu tiên toàn cầu của các quốc gia. Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng trở nên quan trọng hơn trong nhiều lĩnh vực, từ y tế, tài chính, giáo dục, giao thông,…cung cấp các giải pháp cho những vấn đề khó khăn mà con người đang đối diện. Với những lợi ích mà AI mang lại, nhiều quốc gia đang đầu tư mạnh mẽ với mục tiêu trở thành những quốc gia hàng đầu về phát triển AI.

Kinh nghiệm chuyển đổi số các dịch vụ công trong chính phủ (Tiếp phần II)

Chúng ta đã đọc bài viết về kinh nghiệm chuyển đổi số các dịch vụ công trong chính phủ ở phần I, cùng tiếp tục tìm hiểu kinh nghiệm chuyển đổi số các dịch vụ công trong chính phủ ở phần II.

Kinh nghiệm chuyển đổi số các dịch vụ công trong chính phủ - (Phần I)

Các chính phủ trên toàn thế giới đang nhận ra sự cấp thiết phải áp dụng chuyển đổi số. Sự chuyển đổi này hứa hẹn rất lớn trong việc hiện đại hóa việc cung cấp dịch vụ công, cải thiện hiệu quả, hiệu suất và tính minh bạch. Đây không chỉ là xu hướng mà đã trở thành nhu cầu cấp thiết bị xây dựng chính phủ thông tin minh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của công dân và doanh nghiệp.

Bài học và kinh nghiệm về phát triển dịch vụ công trực tuyến của Na Uy (1 trong 10 quốc gia phát triển Chính phủ số tốt nhất trên thế giới)

Na Uy, một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu, nổi bật với một hệ thống chính phủ hiện đại và phát triển mạnh mẽ trong việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Năm 2023, Na Uy tiếp tục duy trì vị trí vững vàng trong bảng xếp hạng các quốc gia có chỉ số dịch vụ công trực tuyến (E-Government Development Index – EGDI) cao nhất. Na Uy là một trong những quốc gia đứng đầu về chính phủ điện tử, nhờ vào việc triển khai các dịch vụ công trực tuyến toàn diện, dễ dàng tiếp cận, và thực hiện các cải cách sâu rộng trong suốt những năm qua để xây dựng một chính quyền điện tử (e-government) mạnh mẽ, giúp người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các dịch vụ hành chính qua internet.

Dịch vụ công trong bối cảnh toàn cầu hóa: Thách thức và cơ hội dịch vụ công phải đối mặt trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa

Chuyển đổi số trong các dịch vụ công là quá trình tích hợp công nghệ số, thông tin chi tiết dựa trên dữ liệu và các chiến lược đổi mới vào nhiều chức năng của chính phủ, nhằm nâng cao việc cung cấp dịch vụ, hợp lý hóa hoạt động và trao quyền cho công dân. Qua đó, chính phủ có thể trở nên linh hoạt hơn, hiệu quả hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.

Kinh nghiệm của Pháp trong việc quản trị dữ liệu, chỉ đạo điều hành bằng dữ liệu

Dữ liệu là tài sản chiến lược của cuộc cách mạng kỹ thuật số và chính quyền phải tính đến giá trị của dữ liệu trong mọi hoạt động của lĩnh vực công.

Chuyển đổi số nông nghiệp nông thôn – Nhìn từ kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới

Việt Nam mới bắt đầu những bước đi đầu tiên trên con đường chuyển đổi số để đưa nền kinh tế bước vào kỷ nguyên số vì vậy việc học tập, áp dụng sáng tạo kinh nghiệm của các nước trên thế giới là cần thiết để rút ngắn thời gian, tăng hiệu quả chuyển đổi số, đặc biệt là chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn.

Khung hành động chiến lược y tế số khu vực Tây Thái Bình Dương và các kiến nghị cho Việt Nam

Phiên họp thứ 69 Ủy ban khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông qua Chương trình Hành động Khu vực về Y tế điện tử để cải thiện việc cung cấp dịch vụ Y tế ở khu vực Tây Thái Bình Dương. Năm 2019, Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 73 đã thông qua Chiến lược Y tế số toàn cầu giai đoạn 2020-2025.

Chiến lược của các quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (phần 3 – tiếp)

Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), dự báo đến năm 2025, 10% tổng GDP toàn cầu được số hóa lưu trữ trên blockchain. Hãng nghiên cứu thị trường Fortune Business Insights thì đánh giá, thị trường công nghệ chuỗi khối năm 2021 là 4,67 tỷ USD, năm 2022 là 7,18 tỷ USD và dự báo tới năm 2029 sẽ là 163,83 tỷ USD, tức đạt mức tăng trưởng kép hàng năm là 56,3%. Cũng theo hãng này, thị trường cung cấp dịch vụ chuỗi khối đám mây (blockchain as a service) tới năm 2027 sẽ có quy mô là 24,94 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng kép hàng năm trong giai đoạn 2019-2027 là 39,5%.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập: 153
    • Khách Khách 152
    • Thành viên Thành viên 1
    • Tổng lượt truy cập Tổng
    • Tổng số lượt truy cập: 3889698