Đang xử lý.....

Vai trò của dịch vụ công đối với các thành phố thông minh trên thế giới quan trọng như thế nào? – Phần 1

Cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình đô thị hóa, sự gia tăng dân số đặt ra những thách thức lớn đối với các thành phố lớn trên thế giới. Để tạo nền tảng cho thành phố thông minh phát triển, các quốc gia đang đua nhau đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến, xây dựng chính phủ điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt động xã hội, giúp con người có cuộc sống tốt hơn và trở nên thân thiện với môi trường. Dịch vụ công đóng vai trò cốt lõi trong việc xây dựng và vận hành các thành phố thông minh trên toàn thế giới. Nó không chỉ là nền tảng để nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn thúc đẩy sự phát triển bền vững và đổi mới.

Chuyển đổi số trong Chính phủ: thách thức, giải pháp

Chuyển đổi số là quá trình, thay đổi tổng thể và toàn diện của các cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất, dựa trên các công nghệ số. Hơn thế, chuyển đổi số là phát triển chính quyền số giúp người dân được phục vụ tốt hơn, giầu có hơn và hành phúc hơn. Có thể thấy chuyển đổi số là xu thế tất yếu và đồi hỏi khách quan của sự phát triển trong thời đại ngày nay, mở ra cơ hội cho các quốc gia bứt phá vươn lên. Tại Việt nam, tiến trình chuyển đổi số đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong khuôn khổ của bài viết này tôi muốn đề cập chủ yếu vào Chuyển đổi số trong Chính phủ: Thách thức và Giải pháp.

Chuyển đổi số của Malaysia: Chiến lược và Hành trình hướng tới quốc gia số hóa

Malaysia, một trong những nền kinh tế phát triển nhanh tại Đông Nam Á, đã triển khai chiến lược chuyển đổi số toàn diện để củng cố vị thế của mình trong khu vực. Với sự hỗ trợ từ chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng, chuyển đổi số không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn tạo ra một hệ sinh thái số toàn diện, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Bài viết dưới đây tóm tắt chiến lược và hành trình hướng tới quốc gia số hóa của Malaysia.

Giới thiệu Chương trình Chuyển Đổi Số của Indonesia

Indonesia, quốc gia quần đảo đông dân nhất ASEAN, đang trên lộ trình chuyển đổi số nhằm đạt được tầm nhìn phát triển bền vữ và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế. Chuyển đổi số được xem như cơ sở để hiện thực hóa khả năng đổi mới quốc gia, tận dụng tiềm năng công nghệ thông tin và truyền thông, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và hội nhập toàn cầu.

Khung giấy phép chính phủ mở Vương quốc Anh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Các yếu tố thành công cho việc ra quyết định dựa trên dữ liệu tại chính quyền địa phương tại Indonesia

Sự phát triển của Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) và khoa học dữ liệu đã thúc đẩy việc sử dụng dữ liệu để ra quyết định, đặc biệt trong bối cảnh bất định như thiên tai hoặc đại dịch (ví dụ, Covid-19 và khủng hoảng Ebola 2014). Ra quyết định dựa trên dữ liệu giúp nâng cao hiệu quả chính sách, cải thiện hiệu suất và xây dựng niềm tin của công chúng thông qua các quyết định chính xác và đáng tin cậy.

Hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu (phần 2)

Trong thế giới thông tin đang phát triển nhanh chóng ngày nay, các chính phủ ngày càng phải đối mặt với những thách thức phức tạp. Tuy nhiên, nếu khai thác thành công lượng dữ liệu khổng lồ sẽ cho phép các tổ chức khu vực công đưa ra quyết định thông minh hơn, sáng suốt hơn ở mọi cấp độ trong khi người dân đòi hỏi ngày càng cao tính minh bạch, hiệu quả và trách nhiệm giải trình. Việc áp dụng các phương pháp tiếp cận dựa trên dữ liệu đã cách mạng hóa cách các nhà hoạch định chính sách lập chiến lược, phân bổ nguồn lực và giải quyết các thách thức của xã hội.

Hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu (phần 1)

Trong kỷ nguyên thông tin, thế giới đã có những thay đổi nhanh chóng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ số như: dữ liệu lớn, phân tích dữ liệu nâng cao và trí tuệ nhân tạo… Đây chính là đòn bẩy tạo ra những chuyển đổi lớn về mô hình tổ chức và vận hành trong các hoạt động quản lý, thông qua việc ra quyết định dựa trên dữ liệu đã trở thành nền tảng của thành công của các tổ chức công và tư. Sự thay đổi này không chỉ đơn thuần phát triển về mặt công nghệ mà còn là sự định hình lại về cách thức hoạt động của các tổ chức để đưa ra các lựa chọn chiến lược đúng đắn trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gia tăng.

Khoảng cách số: Rào cản vô hình trong Tiến trình Phát triển Toàn cầu (Tiếp phần II)

Khoảng cách số có thể tác động nghiêm trọng đến các cơ hội kinh tế cho những cá nhân và khu vực địa lý bị ngắt kết nối. Những cá nhân không có kỹ năng số có thể không có được công việc lương cao hơn. Ngoài ra, các quốc gia không có quyền truy cập băng thông rộng ổn định có thể phải đối mặt với những thách thức đối với phát triển kinh tế. Tuy nhiên, bằng cách đầu tư vào cơ sở hạ tầng rộng khắp và quyền truy cập số, khoảng cách số có thể bắt đầu thu hẹp và các cơ hội kinh tế có thể tăng lên.

Việt Nam – Trung Quốc trao đổi kinh nghiệm về khai thác giá trị dữ liệu cho phát triển kinh tế số

Ngày 3/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương đã tiếp và làm việc với đoàn công tác Tổng cục Dữ liệu Quốc gia Trung Quốc (NDA) do ông Thẩm Trúc Lâm Phó Tổng Cục trưởng NDA làm trưởng đoàn.