Đang xử lý.....

Chuyển đổi số trong quản lý rác thải đô thị tại Nhật Bản: Giải pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Quản lý rác thải đô thị đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững của các thành phố hiện đại. Rác thải, nếu không được xử lý đúng cách, sẽ gây ra các vấn đề nghiêm trọng như ô nhiễm môi trường, suy giảm chất lượng cuộc sống và đe dọa đến sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt, trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng, lượng rác thải sinh hoạt ngày càng gia tăng, việc xây dựng một hệ thống quản lý hiệu quả và bền vững trở thành thách thức lớn đối với các chính phủ trên toàn cầu.

Nền tảng số quốc gia tại Ấn Độ: Vai trò của IndiaStack trong chuyển đổi số và bài học cho Việt Nam

Trong bối cảnh thế giới đang trải qua cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số đã trở thành một xu hướng không thể đảo ngược, ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội và quản lý nhà nước. Hạ tầng số quốc gia được xem là nền tảng quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ công và tư, giúp tối ưu hóa quy trình vận hành, tăng cường tính minh bạch, và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Các quốc gia như Ấn Độ, Estonia, và Hàn Quốc đã thành công trong việc xây dựng các nền tảng số quốc gia để cải thiện khả năng tiếp cận dịch vụ công của người dân, từ đó thúc đẩy tài chính toàn diện, đổi mới sáng tạo và sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động kinh tế. Trong bối cảnh này, IndiaStack nổi bật như một ví dụ tiêu biểu về hạ tầng kỹ thuật số mở. Được x&

Chuyển đổi số trong Chính phủ: thách thức, giải pháp

Chuyển đổi số là quá trình, thay đổi tổng thể và toàn diện của các cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất, dựa trên các công nghệ số. Hơn thế, chuyển đổi số là phát triển chính quyền số giúp người dân được phục vụ tốt hơn, giầu có hơn và hành phúc hơn. Có thể thấy chuyển đổi số là xu thế tất yếu và đồi hỏi khách quan của sự phát triển trong thời đại ngày nay, mở ra cơ hội cho các quốc gia bứt phá vươn lên. Tại Việt nam, tiến trình chuyển đổi số đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong khuôn khổ của bài viết này tôi muốn đề cập chủ yếu vào Chuyển đổi số trong Chính phủ: Thách thức và Giải pháp.

Chiến lược chuyển đổi số quốc gia - Lập kế hoạch hành trình kỹ thuật số (Phần 3)

Chiến lược chuyển đổi số quốc gia - Lập kế hoạch hành trình kỹ thuật số (Phần 1)

Đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số trên phạm vi toàn cầu. Các biện pháp phong tỏa đã đưa phần lớn hoạt động của thế giới lên môi trường trực tuyến, làm cho việc ứng dụng công nghệ số trở thành yếu tố then chốt để duy trì tính liên tục của các hoạt động công, tư và xã hội. Sự gia tăng đột biến này đã đẩy nhanh các quá trình đã diễn ra trong nhiều thập kỷ, dẫn đến sự lan tỏa sâu rộng của công nghệ số trên nhiều lĩnh vực: từ cấp độ cá nhân (tham gia học tập, làm việc và mua sắm trực tuyến) đến cấp độ quốc gia (chuyển dịch sang nền kinh tế số, quản trị số và xã hội số); từ các doanh nghiệp (áp dụng các mô hình kinh doanh mới, dịch vụ mới và phương thức phân phối mới) đến toàn bộ các ngành công nghiệp (chuyển sang tự động hóa qu

Chiến lược chuyển đổi số quốc gia - Lập kế hoạch hành trình kỹ thuật số (Phần 2)

Quản lý dữ liệu Chính phủ cho thời đại kỹ thuật số

Chuyển đổi số của Malaysia: Chiến lược và Hành trình hướng tới quốc gia số hóa

Malaysia, một trong những nền kinh tế phát triển nhanh tại Đông Nam Á, đã triển khai chiến lược chuyển đổi số toàn diện để củng cố vị thế của mình trong khu vực. Với sự hỗ trợ từ chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng, chuyển đổi số không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn tạo ra một hệ sinh thái số toàn diện, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Bài viết dưới đây tóm tắt chiến lược và hành trình hướng tới quốc gia số hóa của Malaysia.

Giới thiệu Chương trình Chuyển Đổi Số của Indonesia

Indonesia, quốc gia quần đảo đông dân nhất ASEAN, đang trên lộ trình chuyển đổi số nhằm đạt được tầm nhìn phát triển bền vữ và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế. Chuyển đổi số được xem như cơ sở để hiện thực hóa khả năng đổi mới quốc gia, tận dụng tiềm năng công nghệ thông tin và truyền thông, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và hội nhập toàn cầu.

ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) TRONG KHU VỰC CÔNG (Phần 2)

Như đã phân tích ở phần trước, AI đã và đang chứng minh được sức mạnh của mình trong việc giải quyết nhiều vấn đề phức tạp của xã hội. Tuy nhiên, để tận dụng tối đa những lợi ích mà AI mang lại, việc triển khai công nghệ này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và một lộ trình rõ ràng. Trong phần này, chúng ta sẽ tập trung vào những yếu tố quan trọng cần được xem xét khi triển khai AI, nhằm đảm bảo rằng công nghệ này được ứng dụng hiệu quả và bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và thúc đẩy sự phát triển của đất nước.