Đang xử lý.....

CHÍNH PHỦ SỐ VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ĐANG MỞ RA KỶ NGUYÊN MỚI, NÂNG TẦM DỊCH VỤ CÔNG TẠI CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG HỢP TÁC VÙNG VỊNH (phần 1)

Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC- Cooperation Council for the Arab States of the Gulf) là một khối liên minh khu vực quan trọng tại Trung Đông, bao gồm sáu quốc gia Ả Rập ven Vịnh Ba Tư: Bahrain, Kuwait, Oman, Qatar, Ả Rập Xê Út và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Với mục tiêu thúc đẩy hợp tác kinh tế - xã hội và chính trị, GCC đang tập trung vào việc xây dựng chính phủ số, trong đó ứng dụng trí tuệ nhân tạo được xem là chìa khóa để nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ công, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp trong khu vực.

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO: CHÌA KHÓA NÂNG CAO TRẢI NGHIỆM CÔNG DÂN SỐ - KINH NGHIỆM TỪ SINGAPORE

Trong kỷ nguyên số, sự kỳ vọng của người dân về dịch vụ công ngày càng tăng cao, đòi hỏi sự tiện lợi, nhanh chóng và cá nhân hóa, tương tự như trải nghiệm họ nhận được từ khu vực tư nhân. Khoảng cách giữa trải nghiệm khách hàng (CX) trong khu vực tư nhân, với dịch vụ 24/7, đa kênh, cá nhân hóa và trải nghiệm công dân (CX) trong khu vực công, thường bị giới hạn bởi giờ hành chính, thủ tục rườm rà và phương thức giao tiếp truyền thống, ngày càng trở nên rõ rệt. Trí tuệ nhân tạo (AI) và chuyển đổi số nổi lên như một giải pháp then chốt để thu hẹp khoảng cách này, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính phủ, cải thiện sự hài lòng của người dân và xây dựng một chính phủ kiến tạo, phục vụ. Singapore, với chiến lược chuyển đổi số toàn diện, tầm nhìn chiế

Phát triển thành phố thông minh: Biểu hiện của chuyển đổi số tại các thành phố Nhật Bản (Phần 2)

Phát triển thành phố thông minh: Biểu hiện của chuyển đổi số tại các thành phố Nhật Bản (Phần 1)

Trong thời đại hiện nay, việc phát triển đô thị thông minh không chỉ là xu hướng mà còn là cần thiết để đảm bảo cuộc sống người dân được nâng cao và bền vững hơn. Phát triển khoa học công nghệ, phát triển đô thị xanh theo hướng thông minh và bền vững được xác định là một trong những định hướng và mục tiêu chủ yếu của chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.

Pháp luật quốc tế về dữ liệu cá nhân

Trong thời đại kỹ thuật số, dữ liệu cá nhân trở thành một trong những tài sản quan trọng nhất. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ cũng đặt ra thách thức lớn về bảo mật và quyền riêng tư của con người, đặc biệt là quyền đối với dữ liệu cá nhân. Tài liệu tập trung phân tích khung pháp lý quốc tế và luật của một số quốc gia về dữ liệu cá nhân (Liên hiệp quốc, Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore).

AI và vấn đề lao động, việc làm

Ngày nay, trí tuệ nhân tạo (AI) tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt của xã hội, cả tích cực và tiêu cực, vừa tạo ra cơ hội, nhưng cũng đặt ra những thách thức, đòi hỏi sự thay đổi của cá nhân người lao động, người sử dụng lao động, và cả chính sách, pháp luật về lao động, việc làm.

Xây dựng, củng cố nền tảng cho Chuyển đổi số để phát triển các dịch vụ thông minh – Hướng đến Xã hội 5.0 của Nhật Bản (phần 3)

Xây dựng, củng cố nền tảng cho Chuyển đổi số để phát triển các dịch vụ thông minh – Hướng đến Xã hội 5.0 của Nhật Bản (phần 2)

Xây dựng, củng cố nền tảng Chuyển đổi số để phát triển các dịch vụ thông minh – Hướng đến Xã hội 5.0 của Nhật Bản (phần 1)

Theo quan niệm của nước ngoài về Nhật Bản thường có xu hướng thể hiện hình ảnh của một nền văn hóa công nghệ cao, đặc biệt trong một số ngành công nghiệp như robot ở các trung tâm dân số lớn, điều này phần lớn là đúng. Tuy nhiên, trên thực tế, Nhật Bản đã tụt hậu so với các quốc gia tiên tiến trong việc triển khai, áp dụng các hình thức công nghệ mới hơn, tinh giản các dịch vụ công hướng tới cung cấp dịch vụ thông minh.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, CHUYỂN ĐỔI SỐ NHẰM ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong kỷ nguyên số, tạo ra phương thức phát triển mới, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cấu trúc tổ chức và hoạt động của Chính phủ, doanh nghiệp, cũng như lối sống của người dân. Nhiều quốc gia đang triển khai chiến lược chuyển đổi số nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy phát triển bền vững. Chuyển đổi số không chỉ giúp tối ưu chi phí, tăng hiệu quả mà còn mở ra cơ hội sáng tạo, khởi nghiệp và phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này đòi hỏi sự đồng bộ trong phát triển hạ tầng công nghệ, nguồn nhân lực, khung pháp lý và quản trị quốc gia. Tầm nhìn chiến lược và sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan là yếu tố quyết định thành công. UNCTAD đã khởi xướng “Tầm nhìn Geneva về Tương lai Kinh tế số” năm 2023 nhằm thu hẹp khoảng cách số và