Đang xử lý.....

Khả năng tương tác cho các thành phố và cộng đồng thông minh (EIF4SCC) tại châu Âu, các khuyến nghị và các trường hợp sử dụng (Phần 1)

Trong thời ký phát triển công nghệ 4.0, các giải pháp kỹ thuật số và những tiến bộ công nghệ đóng vai trò then chốt trong quá trình xây dựng, phát triển chuyển đổi thành phố và cộng đồng trở nên xanh hơn, bền vững hơn và cuối cùng là thúc đẩy phúc lợi của người dân. Khả năng tương tác giữa các thành phần trong đô thị đóng vai trò then chốt trong quá trình thúc đẩy sự hợp tác trong và giữa các cộng đồng và thành phố, điều này sẽ thúc đẩy các cộng đồng và thành phố trở nên thông minh hơn. Nó không chỉ bao gồm các yếu tố kỹ thuật như truyền thông điện tử và trao đổi thông tin mà còn ở các yếu tố rộng hơn nhiều như khía cạnh về văn hóa – xã hội, pháp lý….

Ứng dụng AI trong các ngành công nghiệp tại New Zealand

Chuyển đổi số và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) là một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của New Zealand. Từ lâu, chính phủ và các doanh nghiệp đã nhận ra rằng công nghệ, đặc biệt là AI, không chỉ là công cụ cải thiện năng suất mà còn là yếu tố giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo nên sự bền vững cho nền kinh tế quốc gia. Bài viết này sẽ đi sâu vào vai trò và tầm ảnh hưởng của AI trong các ngành công nghiệp của New Zealand, bao gồm các ứng dụng thực tiễn và những thách thức trong quá trình triển khai.

Nguyên tắc tiếp cận cho Khung tương tác cho các thành phố và cộng đồng thông minh (EIF4SCC) tại châu Âu, các khuyến nghị và các trường hợp sử dụng (Phần 2).

Phần thứ nhất đã trình bày ba cách tiếp cận đầu tiên bao gồm: Nguyên tắc tiếp cận lấy con người làm trung tâm; Nguyên tắc cách tiếp cận theo nhu cầu của thành phố ở cấp độ EU; Nguyên tắc cách tiếp cận thành phố là một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở và có sự tham gia. Phần tiếp theo bài viết này sẽ làm rõ hai nguyên tắc tiếp cận, các khuyến nghị và trường hợp sử dụng điển hình tại Châu Âu.

Kinh nghiệm của Thái Lan về chuyển đổi số, AI và Trung tâm giám sát điều hành thông minh

Thái Lan đang triển khai chiến lược quốc gia “Thái Lan 4.0” (2017-2026) với sáu chiến lược chính. Mục tiêu chính là biến Thái Lan thành một quốc gia phát triển đầy đủ, dựa trên triết học Kinh tế Đủ Để Sống.

Nguyên tắc tiếp cận cho Khung tương tác cho các thành phố và cộng đồng thông minh (EIF4SCC) tại châu Âu, các khuyến nghị và các trường hợp sử dụng (Phần 1)

Trong xu thế toàn cầu của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên hợp quốc, phát triển đô thị thông minh đã và đang trở thành mối quan tâm chung của các quốc gia trên thế giới bởi những lợi ích cụ thể trong việc cải thiện hiệu lực, hiệu quả quản trị đô thị cũng như nâng cao chất lượng của các đô thị. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Với mục tiêu phát triển đô thị thông minh Việt Nam một cách thống nhất, ngày 01/8/2018 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 tầm nhìn 2030 tại Quyết định số 950/QĐ-TTg. Có thể nói đây là văn bản mang tính phổ quát định hướng cho quá trình xây dựng phát triển đô thị thông minh củ

Sáu nguyên tắc đầu tư cơ sở hạ tầng chất lượng của Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho quá trình Chuyển đổi số. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Trong kỷ nguyên công nghệ phát triển nhanh chóng, công nghệ số là động lực chính thúc đẩy phát triển của bất kỳ quốc gia nào, bằng cách cho phép các quốc gia khai thác sự đổi mới giúp tăng tốc tăng trưởng kinh tế, kết nối người dân và cư dân với các dịch vụ thiết yếu và cơ hội việc làm, đồng thời giải quyết hiệu quả hơn các thách thức phát triển phức tạp. Trong thời kỳ khủng hoảng, chẳng hạn như đại dịch Covid hoặc thiên tai, công nghệ số đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì kết nối giữa chính phủ, người dân, doanh nghiệp và toàn xã hội, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các dịch vụ thiết yếu.

Ba quá trình, bốn yếu tố trụ cột chuyển đổi số trong đô thị và trường hợp điển hình Nhật Bản

Trong một bài báo có tiêu đề “Chuyển đổi số tại Việt Nam: Không kỹ năng, không thành công” được đăng trên blog của Ngân hàng thế giới có đoạn viết: “Hãy tưởng tượng Paris năm 2045, một giảng viên đại học Pháp đang giải thích về về hiện tượng Việt Nam, với xuất phải điểm là một nước nghèo, đã vươn mình trở thành một trong những cường quốc kỹ thuật số trên thế giới. Ông giải thích cho các sinh viên đang háo hức tìm hiểu về cách Việt Nam mở cửa đón nhận các công nghệ toàn cầu những năm 2020. Ông nói về cách Việt Nam tận dụng vị trí địa lý của đất nước, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng viễn thông và hoàn thiện khung thể chế và pháp lý. Ông chia sẻ với sinh viên thành công bất ngờ nhất có lẽ là cách Việt Nam hiện đại hóa lực lượng lao đ

Chuyển đổi số và Thị trường Liên minh châu Âu: Hướng tới một nền kinh tế số toàn cầu hóa (Phần II)

Nhóm các quốc gia D9+ có vai trò quan trọng trong việc định hình và thúc đẩy chính sách kỹ thuật số tại châu Âu, đóng góp vào việc tạo ra một nền kinh tế số mạnh mẽ và mở rộng trên phạm vi toàn cầu. Các sáng kiến hiện tại của EU vẫn chưa đủ để đưa châu Âu lên vị trí hàng đầu về công nghệ số, đòi hỏi nhóm D9+ phải gia tăng trách nhiệm, phát triển mạnh mẽ vai trò lãnh đạo nhằm hiện thực hóa tầm nhìn này.

Hành trình chuyển đổi số của Nhật Bản – Hòa nhập Thành phố thông minh, hướng đến Xã hội 5.0

Những năm 1990 đánh dấu sự bắt đầu của chuyển đổi số tại Nhật Bản, tập trung vào phát triển các chiến lược, chính sách và chương trình trợ cấp số với cách tiếp cận toàn diện trên nhiều bộ và ngành. Để đạt được điều này, vai trò tích cực của các bên liên quan trong bối cảnh chuyển đổi số là không thể phủ nhận.

Ứng dụng AI trong chẩn đoán và điều trị y tế tại Việt Nam Bài học từ kinh nghiệm từ Nhật Bản và đề xuất chính sách

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang nhanh chóng thay đổi cách thức hoạt động của ngành y tế toàn cầu. Các công nghệ AI, điển hình như học máy (machine learning) và học sâu (deep learning), đã và đang trở thành những công cụ mạnh mẽ trong việc hỗ trợ chẩn đoán, điều trị, và quản lý bệnh tật.