Đang xử lý.....

Kinh nghiệm và tác động của chuyển đổi số trong quản lý tư pháp ở Uganda (Phần cuối)

Giữa bối cảnh toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, sự tiến triển không ngừng của công nghệ là ngọn hải đăng của cả sự chuyển đổi và thách thức. Các hệ thống tư pháp trên toàn thế giới đang áp dụng chuyển đổi số để làm cho các quy trình pháp lý dân sự và thương mại hiệu quả hơn. Trong mấy thập niên vừa qua, quản lý tư pháp của Uganda phần lớn được thiết lập và thúc đẩy bởi mô hình "toàn ngành" được áp dụng vào cuối những năm 1990 để giải quyết các khoảng cách và thách thức mang tính hệ thống. "Cách tiếp cận liên kết chuỗi" này đã truyền cảm hứng cho các cải cách sâu rộng trong hệ thống tư pháp của Uganda, được xác định bởi sự đổi mới và tích hợp chuyển đổi số vào các quy trình nghiệp vụ vượt qua các ranh giới thể chế. Th

Kinh nghiệm và tác động của chuyển đổi số trong quản lý tư pháp ở Uganda (Phần 3)

Giữa bối cảnh toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, sự tiến triển không ngừng của công nghệ là ngọn hải đăng của sự chuyển đổi và thách thức. Các hệ thống tư pháp trên toàn thế giới đang áp dụng chuyển đổi số để làm cho các quy trình pháp lý dân sự và thương mại hiệu quả hơn. Trong mấy thập niên vừa qua, quản lý tư pháp của Uganda phần lớn được thiết lập và thúc đẩy bởi mô hình "toàn ngành" được áp dụng vào cuối những năm 1990 để giải quyết các khoảng cách và thách thức mang tính hệ thống. "Cách tiếp cận liên kết chuỗi" này đã truyền cảm hứng cho các cải cách sâu rộng trong hệ thống tư pháp của Uganda, được xác định bởi sự đổi mới và tích hợp chuyển đổi số vào các quy trình nghiệp vụ vượt qua các ranh giới thể chế. Th

Kinh nghiệm và tác động của chuyển đổi số trong quản lý tư pháp ở Uganda (Phần 2)

Giữa bối cảnh toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, sự tiến triển không ngừng của công nghệ là ngọn hải đăng của sự chuyển đổi và thách thức. Các hệ thống tư pháp trên toàn thế giới đang áp dụng chuyển đổi số để làm cho các quy trình pháp lý dân sự và thương mại hiệu quả hơn.    Trong mấy thập niên vừa qua, quản lý tư pháp của Uganda phần lớn được thiết lập và thúc đẩy bởi mô hình "toàn ngành" được áp dụng vào cuối những năm 1990 để giải quyết các khoảng cách và thách thức mang tính hệ thống. "Cách tiếp cận liên kết chuỗi" này đã truyền cảm hứng cho các cải cách sâu rộng trong hệ thống tư pháp của Uganda, được xác định bởi sự đổi mới và tích hợp chuyển đổi số vào các quy trình nghiệp vụ vượt qua các ranh gi

Kinh nghiệm và tác động của chuyển đổi số trong quản lý tư pháp ở Uganda (Phần 1)

Giữa bối cảnh toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, sự tiến triển không ngừng của công nghệ là ngọn hải đăng của sự chuyển đổi và thách thức. Các hệ thống tư pháp trên toàn thế giới đang áp dụng chuyển đổi số để làm cho các quy trình pháp lý dân sự và thương mại hiệu quả hơn. Trong mấy thập niên vừa qua, quản lý tư pháp của Uganda phần lớn được thiết lập và thúc đẩy bởi mô hình "toàn ngành" được áp dụng vào cuối những năm 1990 để giải quyết các khoảng cách và thách thức mang tính hệ thống. "Cách tiếp cận liên kết chuỗi" này đã truyền cảm hứng cho các cải cách sâu rộng trong hệ thống tư pháp của Uganda, được xác định bởi sự đổi mới và tích hợp chuyển đổi số vào các quy trình nghiệp vụ vượt qua các ranh giới thể chế. Th

Điều kiện đảm bảo việc duy trì, vận hành, bảo trì các hệ thống thông tin sau đầu tư

Sản phẩm của các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sau khi đầu tư (bao gồm hệ thống thông tin, máy móc, thiết bị công nghệ thông tin, nền tảng số) cần được khai thác, vận hành, duy trì, bảo dưỡng, duy tu, sửa chữa nhằm đạt được hiệu quả sau đầu tư. Tuy nhiên, để đảm bảo cho hoạt động duy trì, vận hành, bảo trì các hệ thống thông tin sau đầu tư còn gặp nhiều vướng mắc. Trong bài viết này sẽ phân tích những vướng mắc cũng như những giải pháp tháo gỡ cho các vướng mắc đó.

Phân tích về thẩm quyền quyết định việc đầu tư, mua sắm hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin

Hệ thống thể chế, chính sách điều chỉnh đối với hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đến thời điểm hiện tại khá nhiều và đa dạng về phạm vi và lĩnh vực. Quy trình triển khai các hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản dần đi vào nề nếp và được quản lý hiệu quả. Tuy nhiên việc có nhiều văn bản điều chỉnh dẫn đến quy định về thầm quyền quyết định trong hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin dường như cũng bị phân mảnh và đang được quy định tại các văn bản quy phạm khác nhau, khiến các cơ quan, đơn vị gặp lúng túng trong công tác triển khai.

Phần mềm phổ biến - tiềm năng và rủi ro trong hoạt động quản lý đầu tư ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nước

Ngày 10 tháng 7 năm 2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2019 quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước (gọi tắt là Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 73/2019/NĐ-CP). Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 73/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký (10/7/2024).

Kinh nghiệm của Nhật Bản về chuyển đổi số, AI và Trung tâm giám sát điều hành thông minh

Chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI) là động lực then chốt thúc đẩy sự phát triển toàn diện của quốc gia. Chuyển đổi số giúp cải thiện hiệu quả quản lý nhà nước, tinh giản quy trình, và nâng cao chất lượng dịch vụ công, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội như dân số già hóa, biến đổi khí hậu, và khủng hoảng y tế. Bên cạnh đó, AI đóng vai trò tối ưu hóa nguồn lực, tự động hóa các quy trình phức tạp, và cung cấp các giải pháp sáng tạo, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị và thúc đẩy phát triển bền vững.

Chuyển đổi số trong ngành dịch vụ tài chính tại Anh: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Chuyển đổi số (Digital Transformation) là quá trình tích hợp công nghệ số vào tất cả các khía cạnh của tổ chức, từ quy trình vận hành, quản lý đến cách thức cung cấp giá trị cho khách hàng. Đây không chỉ là một xu hướng, mà còn là yếu tố quyết định sự cạnh tranh và phát triển bền vững của các tổ chức trong kỷ nguyên số. Trong ngành dịch vụ tài chính, chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa chi phí và cải thiện trải nghiệm khách hàng. Các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), dữ liệu lớn (Big Data), và điện toán đám mây đang tái định hình toàn bộ ngành, tạo ra các dịch vụ tiện lợi, minh bạch và an toàn hơn cho người dùng.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Đức: Mô hình và bài học cho Việt Nam

Trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về biến đổi khí hậu và sự cạn kiệt các nguồn năng lượng hóa thạch, năng lượng tái tạo ngày càng khẳng định vai trò then chốt trong việc bảo đảm phát triển bền vững. Tuy nhiên, để tối ưu hóa hiệu quả của năng lượng tái tạo, việc áp dụng chuyển đổi số trở nên không thể thiếu. Chuyển đổi số trong lĩnh vực năng lượng tái tạo không chỉ giúp cải thiện quản lý và vận hành các nguồn năng lượng phân tán mà còn hỗ trợ giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo an ninh năng lượng, và thúc đẩy kinh tế xanh. Các công nghệ như lưới điện thông minh (Smart Grids), hệ thống đo lường thông minh (Smart Meters), trí tuệ nhân tạo (AI), và phân tích dữ liệu lớn (Big Data) đã và đang mở ra những tiềm năng vượt bậc cho