Đang xử lý.....

Các vấn đề vướng mắc trong công tác xác định chi phí phần mềm nội bộ trước đây và giải pháp hiện nay

Qua theo dõi các khó khăn, vướng mắc, đề xuất của các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, doanh nghiệp, bài viết tổng hợp, phân tích các vấn đề và phương án, giải pháp giải quyết tương ứng với từng vấn đề để xác định chi phí phần mềm nội bộ trong công tác quản lý chi phí đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, lập kế hoạch thuê dịch vụ công nghệ thông như sau:

Hệ số phức tạp kỹ thuật - công nghệ trong phương pháp xác định chi phí phần mềm nội bộ

Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ là điều đầu tiên đánh giá khi thực hiện phân tích điểm trường hợp sử dụng, mô tả sự mong đợi của người dùng đối với phần mềm được chuyển giao. Đó là sự đánh giá các yêu cầu phi chức năng của phần mềm. Trong phương pháp xác định chi phí phần mềm nội bộ theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông tại Quyết định số 671/QĐ-BTTTT ngày 26/4/2024 có 13 yếu tố kỹ thuật - công nghệ.

Hệ số tác động môi trường và nhóm làm việc trong phương pháp xác định chi phí phần mềm nội bộ theo chi phí

Ngoài yêu tố về kỹ thuật - công nghệ như đã phân tích ở bài viết trước, một yếu tố tác động đến hiệu suất xây dựng, phát triển, nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm đó là yếu tổ tác động môi trường và nhóm làm việc. Đây là các yêu cầu đối với nhóm lập trình phần mềm, đóng góp chính cho sự thành công của một dự án là khả năng, trình độ của nhóm đó. Khi xây dựng, phát triển, nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm sử dụng chuyên gia và nhóm lập trình có trình độ càng cao, thì hiệu suất lao động càng lớn, khi sử dụng chuyên gia và nhóm lập trình có trình độ càng thấp thì hiệu suất lao động càng thấp. Trong phương pháp xác định chi phí phần mềm nội bộ theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông tại Quyết

Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung định mức chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng ngân sách nhà nước

Định mức chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng ngân sách nhà nước được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành theo Quyết định số 2378/QĐ-BTTTT ngày 30/12/2016, sau đó được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 1688/QĐ-BTTTT ngày 11/10/2019. Tuy nhiên, Quyết định số 1688/QĐ-BTTTT ngày 11/10/2019 chỉ sửa đổi, bổ sung thành phần trong công thức tính, câu chữ, hướng dẫn; rà soát lại các khái niệm và thống nhất các khái niệm ở các mục khác nhau; bổ sung định mức chi phí tư vấn, quản lý còn thiếu cho hoạt động Lập đề cương và dự toán chi tiết, thuê dịch vụ công nghệ thông tin trên theo các định mức có sẵn và nhân với hệ số điều chỉnh; rà soát làm rõ 1 số nội dung tính dự toán cụ thể. Như vậy, Quyết định

Nghiên cứu sửa đổi đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đang tích cực, chủ động tận dụng các cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững. Theo xu hướng chung của thế giới, tại Việt Nam chuyển đổi số là một động lực ưu tiên hàng đầu và là chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ.

Chiến lược dữ liệu quốc gia của Pháp, một số gợi mở đối với Việt Nam

Trong thời đại bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, dữ liệu số mở ra không gian hoạt động và phát triển mới cho Chính phủ số, phát triển kinh tế số và xã hội số. Tuy nhiên, để phát triển dữ liệu, đòi hỏi việc lựa chọn và ưu tiên các lĩnh vực trọng tâm để đầu tư phát triển là yếu tố then chốt quyết định thành công của mỗi quốc gia. Pháp là một trong những quốc gia đi đầu về nắm bắt xu thế và có những chiến lược đầu tư hiệu quả để phát triển dữ liệu. Pháp là quốc gia mạnh về nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Với 8.241 đơn vị xin cấp bằng sáng chế quốc tế PCT vào năm 2016, Pháp đã được xếp hạng thứ năm trên thế giới. Trong những năm qua, Chính phủ Pháp đã chú trọng hỗ trợ mạnh mẽ cho đổi mới sáng tạo và đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có một nền kinh tế đột ph

Kinh nghiệm chuyển đổi số các dịch vụ công trong chính phủ (Tiếp phần II)

Chúng ta đã đọc bài viết về kinh nghiệm chuyển đổi số các dịch vụ công trong chính phủ ở phần I, cùng tiếp tục tìm hiểu kinh nghiệm chuyển đổi số các dịch vụ công trong chính phủ ở phần II.

Kinh nghiệm chuyển đổi số các dịch vụ công trong chính phủ - (Phần I)

Các chính phủ trên toàn thế giới đang nhận ra sự cấp thiết phải áp dụng chuyển đổi số. Sự chuyển đổi này hứa hẹn rất lớn trong việc hiện đại hóa việc cung cấp dịch vụ công, cải thiện hiệu quả, hiệu suất và tính minh bạch. Đây không chỉ là xu hướng mà đã trở thành nhu cầu cấp thiết bị xây dựng chính phủ thông tin minh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của công dân và doanh nghiệp.

Bài học và kinh nghiệm về phát triển dịch vụ công trực tuyến của Na Uy (1 trong 10 quốc gia phát triển Chính phủ số tốt nhất trên thế giới)

Na Uy, một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu, nổi bật với một hệ thống chính phủ hiện đại và phát triển mạnh mẽ trong việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Năm 2023, Na Uy tiếp tục duy trì vị trí vững vàng trong bảng xếp hạng các quốc gia có chỉ số dịch vụ công trực tuyến (E-Government Development Index – EGDI) cao nhất. Na Uy là một trong những quốc gia đứng đầu về chính phủ điện tử, nhờ vào việc triển khai các dịch vụ công trực tuyến toàn diện, dễ dàng tiếp cận, và thực hiện các cải cách sâu rộng trong suốt những năm qua để xây dựng một chính quyền điện tử (e-government) mạnh mẽ, giúp người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các dịch vụ hành chính qua internet.

Dịch vụ công trong bối cảnh toàn cầu hóa: Thách thức và cơ hội dịch vụ công phải đối mặt trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa

Chuyển đổi số trong các dịch vụ công là quá trình tích hợp công nghệ số, thông tin chi tiết dựa trên dữ liệu và các chiến lược đổi mới vào nhiều chức năng của chính phủ, nhằm nâng cao việc cung cấp dịch vụ, hợp lý hóa hoạt động và trao quyền cho công dân. Qua đó, chính phủ có thể trở nên linh hoạt hơn, hiệu quả hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.