Đang xử lý.....

DỊCH VỤ SỐ CỦA KHU VỰC CÔNG: LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHUYỂN ĐỔI NHANH CHÓNG VÀ TRÊN PHẠM VI RỘNG? (phần 2)

Phần 1 đã trình bày về các tác động dịch vụ kỹ thuật số đối với chính phủ và người dùng, giới thiệu tình hình cung cấp dịch vụ số của các nước như: Đan Mạch, Hàn Quốc… Chuyển đổi, triển khai nhanh chóng và trên diện rộng các dịch vụ số của khu vực công là yêu cầu và cũng là thách thức cho Chính phủ các nước hiện nay.

DỊCH VỤ SỐ CỦA KHU VỰC CÔNG: LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHUYỂN ĐỔI NHANH CHÓNG VÀ TRÊN PHẠM VI RỘNG? (phần 1)

Các dịch vụ số hóa đang được kỳ vọng sẽ giúp chính phủ các quốc gia đáp ứng kỳ vọng của người dân, doanh nghiệp và trở nên hiệu quả và linh hoạt hơn. Chuyển đổi số cho tất cả dịch vụ công là nhiệm vụ rất phức tạp, nhưng cũng trở thành xu hướng để giúp các chính phủ đẩy nhanh hơn việc đảm bảo chất lượng dịch vụ công cho người dân ngay cả khi với nguồn lực hạn chế.

Đánh giá các lĩnh vực tiềm năng cho ứng dụng công nghệ sổ cái phân tán trong chính phủ Vương quốc Anh

Công nghệ sổ cái chia sẻ đang được thúc đẩy và phát triển mạnh mẽ tại các quốc gia phát triển tiên tiến như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Singapore và Mỹ Latinh. Việc ứng dụng công nghệ này trong khối chính phủ đã bước đầu đem lại những kết quả khả quan giúp tăng hiệu quả công việc, giảm chi phí, tăng năng suất lao động và tạo ra sự minh bạch trong hoạt động của các cơ quan chính phủ đối với người dân.

TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHÍNH PHỦ: KHAI THÁC CÔNG NGHỆ ĐỂ CHUYỂN ĐỔI TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN, DOANH NGHIỆP (phần 2)

Ở phần 1, bài viết đã giới thiệu về thách thức và cơ hội trong trải nghiệm của khách hàng (người dân, doanh nghiệp) cũng như những ưu thế mà tự động hóa mang lại. Để tiếp nối, phần 2 sẽ trình bày các yếu tố thúc đẩy trải nghiệm của khách hàng.

TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHÍNH PHỦ: KHAI THÁC CÔNG NGHỆ ĐỂ CHUYỂN ĐỔI TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN, DOANH NGHIỆP (phần 1)

“Automation in government” - Tự động hóa cho phép các chính phủ có thể cung cấp các dịch vụ theo các cấp độ trải nghiệm khác nhau và phù hợp cho người dân và doanh nghiệp (gọi chung là khách hàng) bằng việc ứng dụng sự linh hoạt của công nghệ.

Các yếu tố kinh tế xã hội quan trọng đối với sự phát triển chính phủ điện tử địa phương ở Bồ Đào Nha

Trong bài viết, trình bày một nghiên cứu thực tế về chính quyền điện tử địa phương ở Bồ Đào Nha và một cuộc điều tra về các chỉ số kinh tế xã hội có ý nghĩa nhất để giải thích sự phát triển của nó. Các trang web của tất cả các thành phố của Bồ Đào Nha được phân tích theo ba khía cạnh: thông tin chính phủ, cung cấp dịch vụ và sự tham gia.

Đánh giá sự trưởng thành trang web địa phương Chính phủ điện tử tại Philippines

Chính phủ điện tử được coi là có tiềm năng cải thiện các dịch vụ của chính phủ. Đặc biệt, trong bối cảnh ở các nước đang phát triển áp dụng này đã đặt ra những thách thức đối với việc triển khai và sử dụng tiềm năng của nó. Tại Philippines, các sáng kiến quốc gia về chính phủ điện tử tiếp tục được phát triển. Tuy nhiên, còn thiếu các nghiên cứu thực tế ở cấp chính quyền điện tử địa phương. Do đó, để xác định sự phát triển chính phủ điện tử địa phương hiện tại của quốc gia, bài viết này đã kiểm tra mức độ trưởng thành của các trang web trong chính quyền thành phố trong nước và xác định các vấn đề liên quan đến sự phát triển của chính phủ.

Nghiên cứu mô hình trưởng thành cho Chính phủ điện tử địa phương

Nhiều mô hình trưởng thành đã được sử dụng để đánh giá hoặc phân loại các cổng thông tin điện tử. Trong trường hợp đánh giá các dịch vụ điện tử cung cấp cho công dân, nên lựa chọn mô hình trưởng thành chính phủ điện tử phù hợp. Cổng thông tin của các thành phố của Ecuador đã được phát triển để cung cấp cho người dân các dịch vụ điện tử. Bài viết này cung cấp một phân tích trang web để khuyến khích lãnh đạo các thành phố cải thiện trang web của họ. Một nghiên cứu điển hình được trình bày để xác định mức độ phát triển của các thành phố nhỏ thuộc một tỉnh, thành phố nhỏ của Ecuador về dân số và diện tích. Kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa các dịch vụ điện tử cung cấp cho các thành phố trực thuộc trung ương với các quy mô khác nhau và cần phải cải thiện các dịch vụ đô thị của họ.

Hướng dẫn áp dụng thanh toán điện tử và biên nhận

Hướng dẫn về việc áp dụng các khoản thanh toán và biên nhận điện tử (EPR) của Chính phủ Ấn Độ nhằm mục đích khai thác tiềm năng của nền tảng thanh toán điện tử không dùng tiền mặt cho các khoản thanh toán hoặc biên nhận khác nhau do các Bộ phận, tổ chức xử lý.

Triển khai Chính phủ điện tử ở các cấp địa phương: Phân tích các trang thông tin điện tử địa phương ở Hoa Kỳ

Chính phủ Hoa Kỳ ở tất cả các cấp cố gắng cải thiện chất lượng dịch vụ của họ về cả chức năng và phương thức phân phối bằng cách áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến. Khi Internet được chấp nhận và sử dụng rộng rãi, chính phủ điện tử đã được áp dụng như một cách tiếp cận hiệu quả để hỗ trợ quản trị công. Chính phủ điện tử đề cập đến việc chuyển đổi các dịch vụ và quy trình khu vực công truyền thống sang một định dạng điện tử với khả năng tiếp cận và tương tác cao hơn cho người dân. Sử dụng Internet để kết nối công dân, doanh nghiệp, tổ chức và chính phủ với nhau. Hiện tại, hầu hết các nghiên cứu về chính phủ điện tử đều tập trung vào thực tiễn chính phủ điện tử cấp liên bang và cấp tiểu bang; hiếm khi các nghiên cứu làm sáng tỏ nỗ lực của chính quyền địa phương.