Đang xử lý.....

Mô hình trưởng thành cho các dịch vụ công bền vững của Chính phủ điện tử theo quan điểm của các nước đang phát triển (Phần 1)

Các dự án Chính phủ điện tử (CPĐT) ở các nước đang phát triển đang phải đối mặt với nhiều thách thức để cung cấp các dịch vụ CPĐT bền vững. Từ các tài liệu hiện có, hầu hết các nghiên cứu đều coi việc thiếu công nghệ, hạn chế về ngân sách và nguồn nhân lực là những trở ngại chính trong việc triển khai hiệu quả các dịch vụ công trực tuyến...

Cung cấp dịch vụ công và quản trị điện tử: Trường hợp của Pakistan

Cung cấp Dịch vụ Công (Public Service Delivery - PSD) là cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của các nước đang phát triển. PSD hiệu quả là mối quan tâm lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của một đất nước...

Đánh giá mức độ hiệu quả của Chính phủ điện tử Indonesia qua chất lượng Dịch vụ công

Trước năm 2005, dịch vụ công của Indonesia vẫn hoạt động bình thường. Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, chính phủ bắt đầu áp dụng những cách tiếp cận mới theo hướng hiện đại hóa việc cung cấp dịch vụ công. Một trong những biểu hiện là trong chính sách cải cách hành chính của quốc gia. Định hướng mới về dịch vụ công đã tạo động lực và mục đích cho chính quyền trung ương và địa phương (Stewart, 1987)...

Chuyển đổi số Việt Nam: Thúc đẩy qua chính sách về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp

Trong một thời gian ngắn, Việt Nam đã nổi lên như một trung tâm quan trọng ở Đông Nam Á về sản xuất công nghệ số và công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Nhận thức về Việt Nam đã thay đổi từ quốc gia có thành tích trung bình trong đổi mới thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp hàng đầu...

Ứng dụng IoT trong nông nghiệp thông minh

Bất chấp nhận thức của người dân về lĩnh vực nông nghiệp, thực tế, ngành nông nghiệp hiện nay lấy dữ liệu làm trung tâm, chính xác và thông minh hơn. Sự xuất hiện nhanh chóng của các công nghệ dựa trên IoT (Internet-of-Things) đã chuyển đổi ngành nông nghiệp thông minh từ phương pháp tiếp cận thống kê sang định lượng.

Kinh nghiệm triển khai nông nghiệp số trên thế giới

Dữ liệu kỹ thuật số sẽ được thu thập với tốc độ 40 zettabyte (ZB - tương đương 40 nghìn tỷ gigabyte hoặc GB) vào năm 2020. Khả năng lưu trữ dữ liệu và tính toán tăng lên, cùng với dữ liệu môi trường và cảm biến từ xa có độ phân giải cao đã tạo ra những cơ hội phát triển các cải tiến về nông nghiệp và hệ thống thực phẩm trong thời đại kỷ nguyên kỹ thuật số.

Đưa dữ liệu vào trái tim của Chính phủ số - Kinh nghiệm từ Singapore

Singapore khởi động sáng kiến xây dựng Quốc gia thông minh vào cuối năm 2014. Từ năm 2014 đến năm 2019, Singapore đã ứng dụng việc phân tích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật và các công nghệ số khác để cung cấp các dịch vụ cho người dân và doanh nghiệp.

Giới thiệu về Chỉ số Kinh tế số và Xã hội số của Ủy ban châu Âu

Chỉ số Kinh tế số và Xã hội số (Digital Economy and Society Index - DESI) giám sát tổng thể hiệu suất và theo dõi tiến trình của các nước châu Âu về khả năng cạnh tranh kỹ thuật số. Bằng cách cung cấp dữ liệu về trạng thái số của từng quốc gia thành viên, giúp họ xác định các lĩnh vực cần đầu tư và đưa ra những hành động ưu tiên...

Tổng quan về Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 của Liên hợp quốc

Báo cáo khảo sát cung cấp đánh giá hiện trạng phát triển, đo lường hiệu suất Chính phủ điện tử của mỗi nước thành viên. Báo cáo khảo sát cũng được coi là công cụ đo lường chuẩn để các nước so sánh, xác định các thế mạnh và các thách thức trong Chính phủ điện tử, từ đó đưa ra các chính sách và chiến lược phù hợp trong lĩnh vực này...

Góc nhìn của công dân Singapore về các dịch vụ Chính phủ số năm 2019

Chính phủ Singapore từ lâu đã tham gia vào việc cung cấp dịch vụ số cho công dân của mình nhưng nhìn chung đó là một quá trình một chiều. Trong Kế hoạch tổng thể Chính phủ điện tử giai đoạn 2011 đến 2015 (eGov2015), Chính phủ Singapore đã tìm cách khiến cho cả người dân và các tổ chức khu vực công cùng hợp tác để cùng hưởng lợi từ những tiến bộ trong công nghệ số và các nguyên tắc mới về dữ liệu mở.