Đang xử lý.....

Xã hội 5.0 tại Nhật Bản - Hướng tới một xã hội mới lấy người dân làm trung tâm

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông đang mang lại những thay đổi mạnh mẽ cho toàn xã hội. Chuyển đổi số đã tạo ra những giá trị mới và trở thành trụ cột trong chính sách công nghiệp ở nhiều quốc gia.

Giới thiệu về hệ thống danh mục dùng chung của các cơ quan nhà nước

Căn cứ Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 và Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 12/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TTTT) đã xây dựng Hệ thống thông tin quản lý danh mục điện tử dùng chung của các cơ quan nhà nước phục vụ phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam (HTTT DMĐTDC).

Big data và phát triển chính phủ số

Ngày nay, xu hướng mới trong môi trường chính phủ điện tử chính là big data. Nó được coi là một trong những vấn đề quan trọng nhất do những thách thức về quản lý, chất lượng và quyền riêng tư. Việc tạo và lưu trữ khối lượng khổng lồ dữ liệu có cấu trúc và phi cấu trúc do các chính phủ tạo ra ở nhiều định dạng khác nhau không mang lại giá trị cho các bài toán cho máy học ra quyết định. Mặt khác, các chính phủ luôn mong muốn được hưởng lợi từ sự tăng vọt dữ liệu này, từ đó có thể sử dụng các khía cạnh khác nhau của nó như phát hiện gian lận hoặc để đo lường nhu cầu và mong muốn của người dân đối với các dịch vụ. Các dịch vụ ở đây nằm trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tài chính, y tế, môi trường, thống kê kinh tế và xã hội, v.v.

Giới thiệu nền tảng chia sẻ xe “Nanum-car”

Gần đây, xu hướng toàn cầu đang hướng tới các chính sách về sử dụng phương tiện hiệu quả, với một trong những chính sách được biết đến nhiều nhất là chia sẻ xe.

Khung cải tiến dịch vụ Chính phủ số

Việc cung cấp dịch vụ công của các chính phủ trên thế giới ngày càng bị thách thức bởi các nhu cầu xã hội đa dạng, dân số già, sự hiểu biết về kỹ thuật số, áp lực kinh tế và các điều kiện bất bình đẳng trong việc cung cấp dịch vụ công hiện có của các quốc gia trên thế giới...

Mô hình trưởng thành của các dịch vụ Chính phủ điện tử Ấn Độ phiên bản 1.0

Các dịch vụ của chính phủ đều bao gồm tất cả các dịch vụ phục vụ cho các lĩnh vực khác nhau như quốc phòng, đối ngoại, thông tin liên lạc và cơ sở hạ tầng, đất đai, an ninh và trật tự, ngân sách, nông nghiệp, khoa học và công nghệ, thương mại quốc tế, ngân hàng, bảo hiểm, giao thông, phúc lợi xã hội và kế hoạch hóa gia đình... tất cả những dịch vụ này đều có liên quan đến cuộc sống của người dân...

Ứng dụng công nghệ tự động hóa trong chuyển đổi số

Với một thực tế rõ ràng trong sự tiết kiệm chi phí cũng như thời gian nhanh chóng để vận hành trên hiệu quả công việc thì tư động hóa các quy trình thủ công là một bước cần thiết. Quy mô, quy trình tự động hóa robot (RPA – Robotíc Process Automation) hay tự động hóa nói chung đã tăng dần và giành được vị thế trong chuỗi sản xuất hay cung ứng của rất nhiều công ty trên thế giới. Nó cũng là một dấu hiệu cho sự phát triển lâu dài và bền vững cho các công ty này trong quá trình chuyển đổi số toàn cầu. Nhưng sau đó, COVID19 đổ bộ và tấn công một cách mạnh mẽ vào mọi ngóc ngách của thế giới, công cuộc chuyển đổi số một lần nữa lại bị gián đoạn và có nguy cơ đổ vỡ.

Phát triển thành phố thông minh trong xã hội số

Ngày nay, 55% dân số thế giới sống ở các khu vực thành thị và con số đó dự kiến sẽ tăng lên 68% vào năm 2050, theo ước tính của Liên Hợp Quốc. Các dự báo cho thấy sự đô thị hóa liên tục hoặc xu hướng chuyển dần từ nông thôn ra thành thị hoặc kết hợp với sự gia tăng dân số chung của thế giới có thể đưa thêm 2,5 tỷ người nữa đến các khu vực thành thị vào năm 2050, với gần 90% mức tăng này chiếm ở châu Á và châu Phi, theo tập dữ liệu mới của Liên hợp quốc được công bố vào cuối năm 2018.

Sáng kiến quốc gia thông minh của Singapore

Singapore là câu chuyện thành công của việc khai thác một cách thông minh cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra để tăng tốc phát triển và chuyển đổi toàn bộ nền kinh tế. Mặc dù hạn chế về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế ban đầu không ổn định, Singapore vẫn bắt đầu hành trình phát triển của mình và chuyển từ thế giới thứ ba sang nền kinh tế thế giới thứ nhất, và định vị hiệu quả cho một nền kinh tế toàn cầu, dựa trên tri thức và đổi mới. GDP bình quân đầu người tăng nhanh nhất trong số các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và trong số các nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, từ 6.500 đô la Mỹ năm 1985 lên 37.600 đô la Mỹ năm 2008.

Nhân đôi chuyển đổi số trong đại dịch Covid-19

Các giám đốc công nghệ chọn cách duy trì hoạt động ở mức tối thiểu và chờ đợi COVID-19 yếu đi. Bằng cách cải tiến các chiến lược kinh doanh và quản trị chuyển đổi số, họ định vị chính mình để tăng trưởng khi đại dịch biến đổi.