Đang xử lý.....

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong chuyển đổi số tại Việt Nam

Chuyển đổi số tại Việt Nam đang diễn ra với tốc độ nhanh chưa từng có. Thực tế triển khai trong thời gian vừa qua cho thấy, một trong những yếu tố để thúc đẩy chuyển đổi số chính là: Nhận thức; Thể chế; Hạ tầng số; Nền tảng số; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.

Tham vọng ứng dụng công nghệ Blockchain vào một số lĩnh vực trong chính sách kép của Chính phủ Trung Quốc

Trung Quốc đang tích cực thúc đẩy một hình thức thanh toán thay thế dựa trên ứng dụng công nghệ Blockchain, tập trung hơn và được kiểm soát hơn, khác biệt đáng kể so với khái niệm và tính năng ban đầu của công nghệ.

Các quy định, chính sách ứng dụng công nghệ Blockchain vào quá trình chuyển đổi của Chính phủ Trung Quốc

Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn liền với các trụ cột về trí tuệ nhân tạo, người máy thông minh có thể tự học, công nghệ blockchain, Internet vạn vật, công nghệ điện toán đám mây và xử lý dữ liệu lớn… song hành cùng với quá trình chuyển đổi số góp phần tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế mới trong một không gian rộng mở xóa nhòa khoảng cách thế giới thực và không gian mạng.

Kinh nghiệm ứng dụng và phát triển các sản phẩm dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ Blockchain tại Estonia

Thế giới đang ở chặng đường bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với đặc trưng là tích hợp toàn bộ những thành tựu của 3 cuộc cách mạng trước đây nhưng nâng lên một bước phát triển mới về chất, gắn liền với các trụ cột về trí tuệ nhân tạo, người máy thông minh có thể tự học, công nghệ blockchain, Internet vạn vật, công nghệ điện toán đám mây và xử lý dữ liệu lớn…

Chiến lược Chuyển đổi Chính phủ số của Chính phủ Anh

Chính phủ Anh đã xây dựng chiến lược Chính phủ điện tử từ năm 2013 nhằm tái thiết kế Chương trình nghị sự của Chính phủ điện tử và xem xét lại việc cung cấp các dịch vụ và hoạt động cho người dân. Sau 5 năm triển khai, đến năm 2018, các hoạt động của Chiến lược Chính phủ điện tử đã được thực hiện được khoảng 75% và giúp tích hợp công nghệ vào các hoạt động của chính phủ.

Kế hoạch tổng thể thúc đẩy kinh tế số Thái Lan

Để đáp ứng mục tiêu Chiến lược quốc gia nâng cấp Thái Lan thành nền kinh tế có thu nhập cao và giảm chênh lệch phát triển vào năm 2036, Bộ Kinh tế và Xã hội số MDES (Ministry of Digital Economy and Society) đã giới thiệu Kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội số Thái Lan B.E. 2560 (SCN năm 2017) để đưa đất nước hướng tới nền kinh tế dịch vụ và kỹ thuật số.

Thực trạng phát triển hạ tầng số tại Việt Nam và các khuyến nghị cho giai đoạn mới

Với sự xuất hiện, ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) cùng với tác động của đại dịch Covid-19, Việt Nam đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số.

Chiến lược phát triển Trí tuệ nhân tạo thời đại mới - Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, liên tục và không ngừng. Các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức đã nhận ra rằng chuyển đổi số có thể được lên kế hoạch và thực hiện trước thời hạn thông qua việc ứng dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo AI, Công cụ học máy và Internet kết nối vạn vật IoT để cải thiện khả năng cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển nhanh chóng của Trí tuệ nhân tạo AI sẽ thay đổi sâu sắc cuộc sống của xã hội loài người và thay đổi cả thế giới. Chiến lược phát triển Trí tuệ nhân tạo AI của Trung Quốc được tạo ra nhằm nắm bắt các cơ hội chiến lược quan trọng, xây dựng lợi thế, đẩy nhanh xây dựng Trung Quốc là một cường quốc khoa học công nghệ hàng đầu thế giới.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong chuyển đổi nông nghiệp số - Kinh nghiệm từ Cộng hòa Liên bang Nga

Nếu nói Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số, thì chuyển đổi số cũng song hành với việc chúng ta dám chấp nhận những mô hình hoạt động mới, văn hoá tổ chức mới, những công nghệ mới, những dịch vụ mới. Chuyển đổi số mang tính phá hủy các mô hình cũ và tạo ra nhiều thách thức mới. Một trong những thách thức và cũng là chìa khóa để thành công trong quá trình chuyển đổi số chính là nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Đánh giá của Liên Hợp Quốc về Hạ tầng viễn thông trong phát triển Chính phủ điện tử/Chính phủ số của các nước trên thế giới và của Việt Nam

Tiếp theo bài viết “Tổng quan về xếp hạng Chính phủ điện tử/Chính phủ số của Việt Nam theo đánh giá của Liên Hợp Quốc”, bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về Chỉ số Hạ tầng viễn thông (TII) – một trong 3 chỉ số chính để đánh giá phát triển Chính phủ điện tử của Liên Hợp Quốc, xếp hạng TII năm 2022 của các nước trên thế giới và Việt Nam...