Đang xử lý.....

Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) 2.0 và đề xuất cách thức áp dụng

EDA (Event-driven architecture) - Kiến trúc hướng sự kiện: thực chất là 1 mẫu/kỹ thuật thiết kế, xây dựng phần mềm theo hướng sự kiện, trong đó về cơ bản, phần mềm được xây dựng xung quanh các thao tác như tạo (event producer), khám phá, tiêu thụ (event comsumer) và đáp trả lại các sự kiện (event).

Công nghệ số hỗ trợ phòng chống đại dịch COVID-19

Năm 2020 của thế kỷ 21 được coi là thời gian khởi đầu mới cho một thập kỷ trong lĩnh vực y sinh và công nghệ. Sự phát triển và trưởng thành vượt bậc của một số công nghệ số đã bắt đầu chín muồi để có thể áp dụng giải quyết các vấn đề lớn về kinh tế, xã hội.

Cơ sở hạ tầng chính phủ số của Vương quốc Anh (Phần 2)

Bài viết này giới thiệu tổng quan về các thành phần tạo nên cơ sở hạ tầng cho phát triển chính phủ điện tử, chính phủ số của Vương quốc Anh, bao gồm: Định danh tài liệu mở, Định danh điện tử và dịch vụ tin cậy; Đấu thầu điện tử; Thanh toán điện tử; Quản lý tri thức; Các đăng ký cơ bản.

Cơ sở hạ tầng chính phủ số của Vương quốc Anh (Phần 1)

Bài viết này giới thiệu tổng quan về các thành phần tạo nên cơ sở hạ tầng cho phát triển chính phủ điện tử, chính phủ số của Vương quốc Anh, bao gồm: các cổng thông tin điện tử, hạ tầng mạng và trao đổi dữ liệu.

Nguyên tắc: Tạo khả năng chủ động trong phát triển chính phủ số

Khung chính sách Chính phủ số của OECD (DGPF) bao gồm 06 nguyên tắc chính là yêu cầu số hóa ngay từ khi bắt đầu, lấy dữ liệu làm cơ sở, chính phủ là nền tảng, mặc định mở, dựa trên nhu cầu người dùng và tạo khả năng chủ động cho chính phủ. Bài viết này tập trung giới thiệu về nguyên tắc tạo khả năng chủ động trong chính phủ số của khung DGPF.

Nguyên tắc: Dựa trên nhu cầu người dùng trong phát triển chính phủ số

Khung chính sách Chính phủ số của OECD (DGPF) bao gồm 06 nguyên tắc chính là yêu cầu số hóa ngay từ khi bắt đầu, lấy dữ liệu làm cơ sở, chính phủ là nền tảng, mặc định mở, dựa trên nhu cầu người dùng và tạo khả năng chủ động cho chính phủ. Bài viết này tập trung giới thiệu về nguyên tắc dựa trên nhu cầu người dùng trong chính phủ số của khung DGPF.

Nguyên tắc: Chế độ mặc định mở trong phát triển chính phủ số

Khung chính sách Chính phủ số của OECD (DGPF) bao gồm 06 nguyên tắc chính là yêu cầu số hóa ngay từ khi bắt đầu, lấy dữ liệu làm cơ sở, chính phủ là nền tảng, mặc định mở, dựa trên nhu cầu người dùng và tạo khả năng chủ động cho chính phủ. Bài viết này tập trung giới thiệu về nguyên tắc chế độ mặc định mở trong chính phủ số của khung DGPF.

Những thách thức trong Chính phủ điện tử: một nghiên cứu điển hình của IRAQ (phần 2)

Ở phần trước đã đề cập đến việc khi khởi động hệ thống Chính phủ điện tử, việc tất cả người dùng được công nhận là một bước cần thiết. Và bốn đối tượng chính liên quan đến cộng đồng được tìm ra bao gồm: Cán bộ công chức, Công dân, Chính phủ và Doanh nghiệp.

Những thách thức trong Chính phủ điện tử: một nghiên cứu điển hình của IRAQ (phần 1)

Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trên toàn thế giới và sự gián đoạn cuộc sống ở tất cả các địa điểm thuộc vùng dịch bệnh, Chính phủ các quốc gia cần phải nghĩ đến việc cung cấp các dịch vụ số thay vì cung cấp các dịch vụ giao dịch giấy tờ như trước đây bằng cách sử dụng hệ thống Chính phủ điện tử.

Điện toán đám mây đóng vai trò tất yếu trong sự phát triển Chính phủ số

Chính phủ các quốc gia đang thích ứng với cách người dân và doanh nghiệp đang sử dụng nhiều nội dung số, dịch vụ số ngày một nhiều hơn và cách họ ngày càng phụ thuộc vào các nguồn thông tin và dịch vụ số. Trên khắp thế giới nói chung và châu Á - Thái Bình Dương nói riêng, các quốc gia đang mở rộng việc triển khai áp dụng các dịch vụ số phục vụ dân và thiết lập các kế hoạch đẩy mạnh phát triển, tạo đà tăng trưởng cho nền kinh tế số.