Đang xử lý.....

Bài học kinh nghiệm về con đường phát triển của thương mại số ở Trung Quốc dưới nền tảng kinh tế số

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số toàn cầu đã ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, cũng như cơ cấu công nghiệp, sự đổi mới khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Nền kinh tế số là một hướng phát triển quan trọng của các quốc gia trên toàn thế giới và là động lực chính cho sự đổi mới và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Đây cũng là động cơ quan trọng trong việc khuyến khích phát triển chất lượng cao của nền kinh tế Trung Quốc và là động lực quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển đổi và nâng cấp thương mại truyền thống và sự phát triển bền vững, chất lượng cao của ngoại thương.

Giải pháp phát triển kinh tế số của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hậu Covid-19

Tác động của đại dịch Covid-19 đến Việt Nam được đánh giá là rất nghiêm trọng do nền kinh tế hội nhập sâu rộng, độ mở lớn, tính tự chủ và khả năng chống chịu còn hạn chế, do các hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ, gián đoạn chuỗi cung ứng và lưu chuyển thương mại.

Kế hoạch chuyển đổi số phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam trong chiến lược phát triển quốc gia

Năm 2021, Nền kinh tế toàn cầu đã dần hồi phục nhưng vẫn phải đối mặt với viễn cảnh bất định trong ngắn hạn do sự xuất hiện của các biến chủng COVID-19 mới. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế toàn cầu năm 2022 được dự báo tăng trưởng 4,2%; tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ ở mức 5,5%. Trong bối cảnh đó, kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng, được nhiều quốc gia nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Với Việt Nam, phát triển kinh tế số là cơ hội lớn để thu hẹp khoảng cách phát triển.

Kinh nghiệm về các chính sách cho các doanh nghiệp chuyển đổi số hậu COVID-19 của Trung Quốc

Đại dịch Covid-19 là đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, hiện đang ảnh hưởng và gây thiệt hại trên phạm vi toàn cầu. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nền kinh tế trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề và Trung Quốc cũng không ngoại lệ. Đại dịch ảnh hưởng sâu rộng đến các nền kinh tế trong khu vực, nhưng mức độ nghiêm trọng và thời gian diễn ra rất khác thường. Kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở Trung Quốc, nhiều người đã bày tỏ lo ngại về nền kinh tế của Trung Quốc sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị đình trệ đột ngột.

Kế hoạch phát triển kinh tế số về chuyển đổi số doanh nghiệp và kinh doanh số của Tây Ban Nha

Nền kinh tế đang được số hóa và các doanh nghiệp cần tính đến việc chuyển đổi số để vận hành. Chuyển đổi số không chỉ là cơ hội mà còn là bước nhảy vọt về thứ hạng của các quốc gia trên thế giới, thay đổi hoàn toàn hướng đi, mô hình kinh doanh, sự phát triển của một doanh nghiệp. Tại Tây Ban Nha, các công ty và cơ quan hành chính nhà nước đã và đang tiếp tục tiến trên con đường số hóa, với những cơ hội mà điều này mang lại như tối ưu hóa quy trình, cải thiện trải nghiệm người dùng và đổi mới trong các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp, từ đó cải thiện nền kinh tế số của Tây Ban Nha. Để thúc đẩy hơn nữa các hoạt động số hóa nền kinh tế, Tây Ban Nha đã và đang tiến hành hiện thực hóa kế hoạch của mình trong vài năm tới.

Bài học kinh nghiệm từ các Doanh nghiệp Canada - phục hồi mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế số sau đại dịch Covid-19

Hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Canada và có sự ảnh hướng với các nhóm đối tượng, cộng đồng trên đất nước. Khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ thích ứng với nền kinh tế số và những tác động lâu dài của đại dịch COVID-19, Chính phủ Canada đang nỗ lực để cải thiện cuộc sống và nhu cầu của người dân nhằm tạo ra nhiều việc làm cho những người bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Trong 2 năm gần đây đã có sự thay đổi về kinh tế số của Canada nhờ sự thay đổi của Chính phủ áp dụng chuyển đổi số vào các doanh nghiệp để thúc đẩy nền kinh tế số phát triển sau đại dịch Covid-19.

Sự thúc đẩy phát triển kinh tế số của Trung Quốc và kinh nghiệm trong kế hoạch phát triển kinh tế số ở Việt Nam – Phần 2

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số toàn cầu đã ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, cũng như cơ cấu công nghiệp, sự đổi mới khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Nền kinh tế số là một hướng phát triển quan trọng của các quốc gia trên toàn thế giới và là động lực chính thúc đẩy sự đổi mới và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Sự thúc đẩy phát triển kinh tế số của Trung Quốc và kinh nghiệm trong kế hoạch phát triển kinh tế số ở Việt Nam – Phần 1

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số toàn cầu đã ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, cũng như cơ cấu công nghiệp, sự đổi mới khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Nền kinh tế số là một hướng phát triển quan trọng của các quốc gia trên toàn thế giới và là động lực chính thúc đẩy sự đổi mới và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Nền tảng E-Residency (Cư trú điện tử) – một hiện tượng mang lại nhiều lợi ích lớn trong nền kinh tế số của nước Estonia

Nền tảng E-Residency được xây dựng dựa trên sự hợp pháp và minh bạch, cung cấp cho những người sở hữu một danh tính số xuyên quốc gia. Những người sở hữu e-Residency (Cư dân điện tử) được quyền truy cập vào môi trường kinh doanh của Liên minh Châu Âu EU và đồng thời có thể sử dụng các dịch vụ điện tử công cộng của Estonia

Nghiên cứu BIAN về API và các đề xuất quản lý OpenAPI cho ngân hàng nhà nước

Thành lập năm 2008, Mạng lưới Kiến trúc ngành Ngân hàng (Banking Industry Architecture Network, viết tắt là BIAN) là một tổ chức phi lợi nhuận toàn cầu với mục đích phát triển mô hình dịch vụ (Service Landscape) và các định nghĩa dịch vụ công nghệ thông tin chuẩn cho ngành ngân hàng nhằm tạo ra một tiêu chuẩn mở thực tế cho Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) trong ngân hàng ngành công nghiệp. BIAN hiện có 74 thành viên...