Đang xử lý.....

Sự chuyển đổi kỹ thuật số của thị trường kinh doanh điện ở Tây Ban Nha

Việc bãi bỏ quy định của thị trường điện ở Liên minh Châu Âu đã thay đổi cục diện của lĩnh vực này. Ở Tây Ban Nha, việc bãi bỏ quy định này đã dẫn đến quá trình chuyển đổi chậm chạp từ độc quyền Nhà nước đối với tất cả các hoạt động - sản xuất, vận chuyển, phân phối và thương mại hóa - sang thị trường tự do. Sự thay đổi này đi đôi với quá trình chuyển đổi số trong tất cả các ngành và sự xuất hiện của các phương pháp kinh doanh mới và mô hình lấy khách hàng làm trung tâm, trong đó giá trị cho khách hàng vượt xa việc cung cấp dịch vụ đơn thuần và thay vào đó là cung cấp đầy đủ và đem lại sự hài lòng trong trải nghiệm của khách hàng.

Vai trò của Chính phủ trong việc tăng cường chuyển đổi kỹ thuật số trong kinh doanh dịch vụ quy mô nhỏ

Chuyển đổi số đã trở thành cách tiếp cận mới giúp nhiều doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Nhiều tổ chức đã áp dụng chuyển đổi số, tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh và năng suất của tổ chức. Công nghệ số và Internet đã thay đổi đáng kể cách thức hoạt động của thị trường bằng cách giảm chi phí tìm kiếm, vận chuyển, tái sản xuất, giao dịch và tìm kiếm cơ hội thị trường mới để đạt được “hiệu quả thị trường cao hơn”.

Các chính sách hành động ưu tiên trong Bản tuyên bố về xã hội số và chính phủ số dựa trên giá trị của nước Đức

Theo các nguyên tắc đã được giới thiệu, các quốc gia châu Âu sẽ thực hiện các bước và dựa trên kinh nghiệm của Tuyên bố Tallinn - kêu gọi Ủy ban Châu Âu và các tổ chức khác của EU hỗ trợ để thực hiện và giám sát tiến trình hướng tới các mục tiêu. Các lĩnh vực hành động chính sách dưới đây sẽ được áp dụng theo những cách phù hợp và khả thi ở từng quốc gia thành viên, và theo bối cảnh dịch vụ số của từng quốc gia.

Giới thiệu các nguyên tắc chính trong Bản tuyên bố về xã hội số và chính phủ số dựa trên giá trị của nước Đức

Thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, Bộ Thông tin và Truyền thông, các bộ, ngành, địa phương đang tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chính sách, pháp lý tạo thuận lợi cho hoạt động chuyển đổi số phát triển chính phủ số. Với mục đích để thêm thông tin, học tập kinh nghiệm của các quốc gia phát triển về chính phủ điện tử, chính phủ số, bài viết dưới dây chia sẻ Tuyên bố Berlin về phát triển xã hội số, chính phủ số của Hội nghị Bộ trưởng tại Hội đồng liên minh Châu Âu năm 2020.

Tăng cường quản trị thể chế Chính phủ số ở Thụy Điển (Phần 2)

Chương trình Digital First 2015-2018 giải quyết vấn đề số hóa từ các khía cạnh khác nhau. Nó là kết quả của quá trình phát triển toàn cầu đang diễn ra hướng tới các trạng thái kỹ thuật số có khả năng chuyển đổi và sử dụng hiệu quả các công nghệ và dữ liệu số làm tài sản chiến lược để cộng tác và gắn kết với người dân, thiết kế và cải thiện việc cung cấp các chính sách và dịch vụ công dựa trên dữ liệu và người dùng, dự đoán nhu cầu của người dân và nâng cao giá trị của chính phủ như một nền tảng.

Tăng cường quản trị thể chế Chính phủ số ở Thụy Điển (Phần 1)

Theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030, 02 trong 06 nhiệm vụ trọng tâm của chương trình là cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; xây dựng và phát triển chính phủ điện tử, chính phủ số. Để nâng cao năng lực chỉ đào điều hành của Chính phủ thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã thành lập, kiện toàn Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số. Để có thêm góc nhìn về thiết lập thể chế cho phát triển chính phủ số trong quá trình chuyển đổi phát triển chính phủ điện tử sang chính phủ số ở chính phủ Thủy Điện. Bài viết dưới đây, chia sẻ những kinh nghiệm đã được đánh giá, đúc kết trong hoạt động thiết lập thể chế cho Chính phủ số ở Thụy Điển.

Mở dữ liệu của chính phủ ở Thụy Điển: Sự tham gia của người dùng và việc cùng tạo ra giá trị mới

Thực hiện Chương trình Chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, ngày 15/6/2021 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, trong đó, nêu rõ quan điểm “Dữ liệu là tài nguyên mới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số”.

Phần 2: Công nghệ số - Động lực mới thúc đẩy phát triển ngân hàng số

Phần 2: Điện toán đám mây; Công nghệ sinh trắc học; Công nghệ Internet vạn vật (IoT); APIs ...

Công nghệ số - Động lực mới thúc đẩy phát triển ngân hàng số (phần 1)

Con người đang bước vào kỷ nguyên số hóa mới, ở trong đó, các trợ lý ảo thông minh có thể tư vấn cho con người những lời khuyên về tài chính, các ứng dụng di động đưa con người vào thực tế ảo và ô tô tự lái vận hành tốt hơn con người.

Chuyển đổi số trong hoạt động thương mại quốc tế

Thế kỷ 20 với sự ra đời của interet đã trở thành nền tảng phát triển cho công nghệ số của thế kỷ 21. Các công nghệ số mới nổi, như Internet of Things (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI), Robot thông minh, Dữ liệu lớn (Big Data) và Điện toán đám mây… được tích hợp, ứng dụng đưa vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại đã thay đổi phương thức, qui trình sản xuất, kinh doanh và thương mại trên toàn thế giới. Nó đang dần biến đổi tất cả các loại dòng chảy trong mọi hoạt động quốc tế, từ hàng hóa, dịch vụ, tiền bạc cho đến con người…