Đang xử lý.....

Chuyển đổi số - Những tác động đến xã hội con người (phần2)

Tiếp theo phần 1 Chuyển đổi số - Những tác động đến xã hội con người. Phần 2: Công nghệ số - Những ảnh hưởng tiêu cực

Chuyển đổi số - Những tác động đến xã hội con người (phần1)

Xã hội con người đã và đang thay đổi với tốc độ nhanh chóng, với tất cả mọi thứ đang được số hóa cùng với ưu thế phát triển của công nghệ. Các mục tiêu của cách mạng kỹ thuật số đang trở thành hiện thực trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế xã hội. Kỹ thuật số đang thay đổi sâu sắc phương thức sản xuất, trao đổi và tiêu dùng.

CivicTech – Công nghệ chuyển đổi số xã hội

Sau phát minh Web của thế kỷ 20, thế giới bước sang thế kỷ 21 cùng song hành với sự đột phá, đổi mới mạnh mẽ của công nghệ thông tin truyền thông (ICT) trên qui mô toàn cầu. Theo thống kê từ Hootsuite cho thấy tính đến tháng 1/2021, số lượng người dùng smartphone toàn cầu là 5,22 tỉ người, số người sử dụng internet là 4,66 tỉ người và số người dùng mạng xã hội là 4,2 tỉ người. Nếu tính từ tháng 1/2020, số lượng người dùng smartphone tăng 1,8% (93 triệu), trong khi tổng số kết nối di động (một người sở hữu nhiều thiết bị) tăng 0,9% (72 triệu) lên 8,02 tỉ (tháng 1/2021). Chính những điều này là một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình chuyển đổi số nói chung và trong xã hội nói riêng lan rộng khắp nơi thế giới.

GovTech: Phương pháp tiếp cận của quá trình chuyển đổi số khu vực công

Sau một thời kỳ dài xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử và tiến đến Chính phủ số đã biến nhiều Chính phủ của các quốc gia trên thế giới trở thành những nhà phát triển có kinh nghiệm, đồng thời là những nhà tài trợ, ủng hộ phát triển các lĩnh vực dựa trên công nghệ mới. Ở đó, họ có nền tảng vốn đầu tư chiến lược, chính sách pháp luật và cung cấp các nguồn lực để thúc đẩy hệ sinh thái công nghệ đáp ứng với nhu cầu và đẩy mạnh lợi thế vốn có của quốc gia. Lĩnh vực công nghệ cao của Israel, công nghệ nông nghiệp ở Brazil (dưới nhãn Embrapa) và công nghệ tài chính (FinTech) ở Anh…, đều là những ví dụ điển hình.

Thành phố thông minh dựa trên dữ liệu và các giải pháp ứng dụng sáng tạo cho sự phát triển bền vững: Nghiên cứu của London và Barcelona

Cuộc cách mạng dữ liệu lớn đang báo trước một kỷ nguyên mà thiết bị đo đạc, dữ liệu hóa và tính toán ngày càng lan rộng khắp các thành phố. Công nghệ dữ liệu lớn đã trở thành thành phần không thể thiếu đối với hoạt động của các thành phố. Kết quả là, các quy trình và hoạt động thực tiễn tại đô thị phải đáp ứng với hình thức đô thị định hướng dữ liệu và đồng thời cũng là phương thức sản xuất chủ chốt của các thành phố thông minh.

Thành phố thông minh dẫn đầu nền kinh tế số: Kinh nghiệm của Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam

Khoa học và công nghệ đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến quá trình phát triển của xã hội, đưa loài người vượt qua nhiều giới hạn, thách thức về tự nhiên, kinh tế - xã hội, quyết định vị thế các quốc gia trên thế giới.

Cung cấp thanh toán và dịch vụ của Chính phủ cho người dân

Cơ quan Dịch vụ Úc (Services Australia) là cơ quan cung cấp dịch vụ chính của Chính phủ, chịu trách nhiệm thiết kế, phát triển và cung cấp các dịch vụ và khoản thanh toán của chính phủ.

Các nội dung cần lưu ý trong việc cung cấp và quản lý chất lượng đối với dữ liệu mở

Nội dung của bài viết cung cấp các hướng dẫn về quản lý dữ liệu nhằm đảm bảo việc các dữ liệu học tập được các kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất và các tiêu chuẩn đã được công nhận và thiết lập trong cộng đồng chuyên nghiệp về dữ liệu. Đối tượng của bài viết này dành cho các cá nhân và tổ chức liên quan đến việc sản xuất dữ liệu, ví dụ như các bộ, ngành, địa phương cũng như các đơn vị thống kê, đồng thời, cũng hữu ích dành cho những người sử dụng dữ liệu muốn hiểu rõ hơn cách dữ liệu mở được tạo ra.

Các nội dung chính cần quan tâm trong việc hướng dẫn việc cung cấp dữ liệu mở

Dữ liệu mở là một trong những nội dung được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, để triển khai việc cung cấp dữ liệu mở thành công, cần có nhận thức đúng và các bước làm phù hợp. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu các nội dung cần quan tâm để giúp việc hướng dẫn việc cung cấp dữ liệu mở được tiếp cận một cách đầy đủ.

Các nội dung cần lưu ý liên quan đến việc phát hành công khai dữ liệu mở

Hiên nay, các cơ quan nhà nước ngày càng công bố nhiều dữ liệu hơn trên môi trường mạng. Việc chia sẻ dữ liệu giúp cho nâng cao tính minh bạch, khuyến khích việc sử dụng với mục đích chung cũng như mục đích thương mại đối với dữ liệu, thúc đẩy việc tái sử dụng dữ liệu. Nhằm tạo điều kiện cho các chính phủ mở và chia sẻ dữ liệu một cách thuận lơi hơn, W3C (tên tiếng Anh là World Wide Web Consortium) đã phát triển tài liệu hướng dẫn. Tài liệu tập trung vào các tiêu chuẩn và phương pháp luận để khuyến khích việc mở dữ liệu, tạo điều kiện cho mọi người sử dụng dữ liệu theo những cách mới và sáng tạo.