Đang xử lý.....

Dữ liệu lớn: Tìm hiểu hướng dẫn của Chính phủ Úc về thông tin cá nhân trong việc lưu giữ, chia sẻ trong các hệ thống thông tin (phần 1)

Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 tất cả đều được số hóa, từ dây chuyền sản xuất đến những giao dịch hàng ngày giữa con người với nhau. Mọi thông tin đều được lưu giữ, chia sẻ công khai hay trong các phạm vi nhất định đều phụ thuộc vào tổ chức lắm giữ thông tin và quy định của pháp luật...

Một số kinh nghiệm triển khai dữ liệu lớn trong khu vực công và Chính phủ điện tử

Việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information and Communication Technologies - ICT) để cải thiện các dịch vụ của khu vực công là một trong những yếu tố góp phần hình thành Chính phủ điện tử. Việc chuyển đổi các dịch vụ của chính phủ sử dụng ICT thường gắn liền với việc tự động hóa các dịch vụ công và tích hợp các hệ thống nghiệp vụ...

Kinh nghiệm trao đổi dữ liệu của Cô-pen-ha-ghen

Gartner, một công ty nghiên cứu và tư vấn hàng đầu thế giới về nhiều lĩnh vực trong đó có công nghệ thông tin, đã định nghĩa chính phủ số là chính phủ được thiết kế và vận hành để tận dụng lợi thế của dữ liệu số trong việc tối ưu hóa, chuyển đổi và tạo ra các dịch vụ của chính phủ. Định nghĩa này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng dữ liệu chất lượng - cả trong thời gian thực và trong tình trạng ngoại tuyến - để hỗ trợ các công việc của chính phủ và chuyển đổi sang quy trình, dịch vụ tốt hơn...

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 để giao dịch và thực hiện các thủ tục liên quan đến người dân và doanh nghiệp

Dịch vụ công trực tuyến cho đến thời điểm này vẫn luôn là một trong những nội dung được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm triển khai và tuyên truyền phổ biến nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu Chính phủ điện tử của Nghị quyết 36a/NQ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2015,...

Phương pháp đo lường mức độ trưởng thành kiến trúc Chính phủ điện tử của Ả - rập Xê - út

Kiến trúc Chính phủ điện tử (Enterprise Architecture – EA) là nguyên tắc tổ chức cơ bản của một tổ chức, nó mô tả các lớp khác nhau của tổ chức và mối liên quan giữa các lớp này với nhau...

Kinh nghiệm phát triển Tiêu chuẩn dữ liệu và Dữ liệu đặc tả (MetaData and Data Standards - MDDS) cho các Dịch vụ Điều hành điện tử ở Ấn Độ

Internet có một tác động đáng kể đến các phương thức giao tiếp, quy trình nghiệp vụ, thương mại, nghiên cứu và học thuật cũng như trong hoạt động điều hành của chính phủ...

Kinh nghiệm triển khai thương mại điện tử tại một số quốc gia thời gian gần đây

Cùng với sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế trong những năm gần đây, thương mại điện tử của Việt Nam nói riêng và thương mại điện tử của khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã có sự chuyển mình nhanh chóng, vươn lên thành một trong những thị trường lớn và giàu tiềm năng nhất trên thế giới...

Kinh nghiệm xây dựng Kiến trúc CPĐT của Áo

Các hoạt động đầu tiên để thiết lập việc quản trị điện tử của chính phủ Áo đã được thực hiện vào giai đoạn 1995-1996 trong sáng kiến của Hiệp hội Thông tin Áo. Từ đó, Chính phủ Áo đã xây dựng được một chính phủ điện tử khá tốt thông qua một số sáng kiến khác như chữ ký điện tử và xác thực cho công dân. Năm 2003, Chính phủ Liên bang đã khởi động một chiến lược quốc gia về Chính phủ điện tử, đặt ra các ưu tiên cho sự phát triển nhanh chóng của chính phủ điện tử ở Áo và nhằm đạt được vị trí hàng đầu trong Liên minh châu Âu...

Giới thiệu tổng quan về Kiến trúc CPĐT của Nauy

Chính phủ Na Uy từ lâu đã tích cực sử dụng ICT trong khu vực công, nhờ đó đã nâng cao chất lượng dịch vụ công và hiện đại hóa chính phủ. Tuy nhiên, Na Uy chỉ là nước có thứ bậc trung bình trong số các nước EU về phát triển dịch vụ điện tử cho công dân. Mặc dù Na Uy không phải là một quốc gia thành viên của EU nhưng sự phát triển chính phủ điện tử của nước này đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các sáng kiến về chính phủ điện tử của EU...

Bẩy yếu tố quan trọng để xây dựng thành công Kiến trúc tổng thể

Theo Liên Hợp Quốc, một chính phủ để chuyển đổi thành một chính phủ có tính kết nối cao đòi hỏi có một khung (framework) chặt chẽ, đồng bộ, mà không thể chuyển đổi được bằng các cơ chế, giải pháp lẻ tẻ. Thực tế, các cơ quan chính phủ thường là các tổ chức lớn, có đặc trưng cấu trúc phân cấp, phân tách phức tạp thành các đơn vị thành viên nhỏ hơn và các đơn vị này hoạt động tương đối độc lập. Điều này dẫn đến sự phân chia các quy trình nghiệp vụ, các hệ thống, gây khó khăn trong việc kết nối, liên thông các đơn vị...