Đang xử lý.....

So sánh những quy định về tiếp cận thông tin trong Luật Thông tin công cộng của Estonia so với Việt Nam

Thông tin công cộng được định nghĩa là thông tin “được thu thập, xử lý hoặc duy trì liên quan đến các hoạt động giao dịch nghiệp vụ chính thức”; và được biểu diễn dưới dạng tài liệu, hồ sơ, sổ đăng ký hoặc các loại tài liệu khác được tạo ra bởi các cơ quan công quyền...

Xu hướng mới về ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong vài năm trở lại đây, chúng ta đã được chứng kiến giai đoạn đầu tiên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên toàn cầu. Được phát triển từ đề án chiến lược công nghệ cao có tên gọi công nghiệp 4.0 (Industrie 4.0) của Đức, cụm từ “cách mạng công nghiệp lần thứ tư – CMCN 4.0” mô tả giai đoạn phát triển và phổ biến của hàng loạt công nghệ đột phá ‘từ nhà máy thông minh’ tới ‘đô thị thông minh bền vững’...

Triển khai dữ liệu lớn trong Chính phủ điện tử của một số quốc gia trên thế giới

Với sự phát triển của công nghệ thông tin, các chính phủ sử dụng ngày càng nhiều các hệ thống thông tin trên máy vi tính để theo dõi và ra quyết định. Công nghệ thông tin và truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được mục tiêu chiến lược cho một chính phủ hiệu quả hơn. Chính phủ điện tử đề cập đến việc các chính phủ sử dụng các nguồn tài nguyên công nghệ hiện đại như Internet, điện thoại di động...để cải thiện các dịch vụ công được cung cấp cho người dân và doanh nghiệp bằng cách cung cấp các dịch vụ công trên Internet...

Ứng dụng dữ liệu lớn trong Chính phủ điện tử

Ngày nay, phát triển Chính phủ điện tử là xu thế tất yếu, là mô hình phổ biến của nhiều quốc gia, xây dựng Chính phủ điện tử trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bất cứ chính phủ nào. Trong quá trình triển khai Chính phủ điện tử, đặc biệt tại các nước phát triển, lợi ích mà Chính phủ điện tử mang lại được thể hiện rất rõ, thậm chí có thể định lượng được...

Dữ liệu lớn trong khu vực công ở Châu Âu

Khu vực công ở Châu Âu đang ngày càng nhận thức được giá trị tiềm năng thu được từ dữ liệu lớn. Chính phủ các quốc gia Châu Âu tạo và thu thập số lượng lớn dữ liệu thông qua các hoạt động hàng ngày của mình, chẳng hạn như quản lý việc trả lương hưu và trợ cấp, thu thuế, hệ thống y tế quốc gia, ghi lại dữ liệu giao thông và ban hành các văn bản chính thức...

Tổng quan về một Chiến lược Điện toán đám mây điển hình

1. Tổng quan về vị trí, vai trò của Chiến lược Điện toán đám mây: Việc áp dụng điện toán đám mây như một dạng dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT), sẽ cho phép chuyển đổi từ các ứng dụng và giải pháp CNTT tùy biến nội bộ, chi phí cao sang các dịch vụ tiêu chuẩn, chi phí thấp hơn và sẽ thúc đẩy bởi một thị trường cạnh tranh cao. Chuyển đổi trong việc tìm nguồn cung ứng năng lực ICT từ một mô hình chủ yếu là nội bộ và vận hành sang mô hình tiêu thụ dịch vụ.

Một số nội dung cơ bản trong Chiến lược phát triển quốc gia thông minh của Singapore

Một quốc gia có quy mô dân số hơn 4 triệu người và diện tích đất hơn 640 km2, Singapore là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới phát triển chính phủ điện tử từ rất sớm. Trước hết là việc tin học hoá thủ tục hành chính và phát triển sự kết nối điện tử giữa chính phủ và khối kinh doanh, các dịch vụ công đã được đưa lên internet và chính quyền điện tử phát triển ổn định từ giữa thập kỷ 90...

Xây dựng mạng lưới học thuật phục vụ xây dựng Xa lộ thông tin khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Tại phiên họp thứ 73 của Ủy ban kinh tế và xã hội của Liên Hiệp Quốc khu vực Châu Á và Thái Bình Dương đã thông qua Nghị quyết về việc thực hiện Sáng kiến Xa lộ thông tin Châu Á - Thái Bình Dương (APIS) thông qua hình thức hợp tác khu vực và yêu cầu Thư ký Điều hành ưu tiên triển khai Kế hoạch tổng thể APIS và tài liệu khung hợp tác giữa các khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời yêu cầu khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan như các viện nghiên cứu, các tổ chức trong khu vực, các tổ chức, đối tác tài chính trong khu vực tư nhân tham gia các hoạt động của kế hoạch tổng thể.

Học tập kinh nghiệm đánh giá sự hiệu quả của dịch vụ trực tuyến của Chính phủ Anh: Nghiên cứu 4 chỉ số dữ liệu cần thu thập khi cung cấp dịch vụ trực tuyến

Trong Thông tư số 32/2017/TT-BTTTT ngày 15/11/2017 quy định về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm khả năng truy cập thuận tiện đối với Trang thông tin điện tử hoặc Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, đã nêu rõ phải có chức năng để người sử dụng đánh giá sự hài lòng đối với dịch vụ sau khi sử dụng...

Học tập kinh nghiệm triển khai dịch vụ trực tuyến của Chính phủ Anh: Nghiên cứu 18 tiêu chí tiêu chuẩn dịch vụ kỹ thuật số

Trong Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 về Chính phủ điện tử đã nêu rất rõ các vấn đề cấp giấy phép, các thủ tục hành chính (dịch vụ công) được nhiều ngành, địa phương thực hiện qua mạng điện tử...