Đang xử lý.....

Lạng Sơn: Kết quả xây dựng chính quyền điện tử 6 tháng đầu năm 2020  

Thực hiện Kế hoạch về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước năm 2020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn; Ban Chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo) đã đạt được một số kết quả trong công tác triển khai xây dựng chính quyền điện tử 6 tháng đầu năm 2020, cụ thể:
Thứ Ba, 18/08/2020 740
|

Về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để công bố, công khai thông tin phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành

Cổng thông tin điện tử (TTĐT) tỉnh duy trì hoạt động ổn định, thường xuyên cập nhật tin, bài, văn bản chỉ đạo điều hành của Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh: Tính đến 31/5/2020, số lượng văn bản chỉ đạo, điều hành được cập nhật trên Cổng TTĐT của tỉnh: 3.621 văn bản; số lượng tin, bài: 1.152 tin, bài.

Trang thông tin điện tử thành phần ca các s, ban, ngành, UBND các huyn, thành ph cung cp đy đủ thông tin về thông tin chỉ đạo, điều hành, thủ tục hành chính (TTHC), thông tin về quy hoạch, kế hoạch, dự án: Tính đến 31/5/2020, số lượng văn bản chỉ đạo, điều hành cập nhật trên Trang TTĐT của các sở, ban, ngành UBND các huyện thành phố 3.300 văn bản; số lượng tin, bài khoảng 1.750 tin, bài.

Cổng thông tin điện tử của tỉnh được liên kết với Cổng dịch vụ công hệ thống thông tin mt ca điện t tỉnh, bo đảm cho vic công khai thông tin v TTHC, quá trình x kết qu giải quyết hồ TTHC ti các quan N nước.

Về cung cấp DVCTT phục vụ người dân doanh nghiệp

Cổng dch v công h thng thông tin mt cửa điện t trin khai tập trung thống nht trong toàn tnh gồm: 228 quan, đơn v, trong đó 17 s, ngành; 11 huyn, thành ph; 200 xã, phường, th trn. Ngoài ra, còn tích hp DVCTT của Kho bạc Nhà nước Điện lực Lạng Sơn để phục vụ người dân doanh nghiệp. Hiện tại, Cổng dịch vụ công hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh cung cấp 1.782 TTHC thực hiện DVCTT, trong đó 720 DVCTT mức  độ  2,  499  DVCTT  mức  độ  3    563  DVCTT  mức  độ  4.  Từ  ngày 01/01/2020 đến ngày 31/5/2020, toàn tỉnh tiếp nhận 19.569 hồ sơ, đã giải quyết 15.799 hồ sơ, số hồ còn lại đang trong quá trình xử lý. Hồ tiếp nhận trực tuyến mức độ 3, 4 2.427 hồ sơ, đạt 12,4%.

Ứng dụng CNTT trong hoạt động nội bộ

- Hệ thống quản văn bản điều hành (VNPT-iOffice)

H thng quản văn bản điều hành đã trin khai ti 100% quan hành chính Nhà nước cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã. Các quan Nhà nước xử hồ công việc trên môi trường mạng qua Hệ thống quản văn bản điều hành, đồng thi thc hin s văn bn đin t, liên thông gi lên trc liên thông:

Tỷ lệ văn bản trao đổi giữa các quan Nhà nước của tỉnh hoàn toàn dưới dạng điện tử đạt trên 95% (trừ văn bản mật; Hệ thống QLVBĐH được liên thông 4 cấp, thống tại Văn phòng UBND tỉnh tính đến 31/5/2020 số văn bản điện tử gửi đi số 6.046 văn bản; số lượng văn bản gửi liên thông số đến VPCP 158 văn bản, số lượng văn bản gửi đi các bộ, ngành số 661 văn bản.

- Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến

Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh hiện 213 điểm cầu, trong đó cấp tỉnh 02 điểm cầu tại UBND tỉnh Sở Thông tin Truyền thông, cấp huyện 11 điểm cầu, cấp 200 điểm cầu. Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tnh hot động ổn đnh, hiệu quả: đến ngày 31/5/2020, toàn tỉnh 64 cuộc họp trực tuyến. Tỷ lệ các cuộc họp được thực hiện thông qua hệ thống Hội nghị truyền hình trực tuyến chiếm khoảng 30% trên tổng số các cuộc họp, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại khoảng 1,5 tỷ đồng.

- Triển khai chứng thư số, chữ số

Đến thời điểm hiện tại đã cấp 1.297 chữ số cho tổ chức nhân sử dụng Hệ thống quản văn bản điều hành trên địa bàn toàn tỉnh.

- Hệ thống thư điện tử công vụ của tỉnh

Đến ngày 15/6/2020, số tài khoản thư điện tử đã cấp 14.411 tài khoản. Hệ thống thư điện tử công vụ được duy trì hoạt động ổn định, 100% cán bộ, công chức, viên chức trong các quan hành chính Nhà nước đều được cấp hộp thư điện tử công vụ trong trao đổi công việc, mở rộng đến các đơn vị sự nghiệp, quan Đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị - hội.

Về triển khai các hệ thống thông tin, sở dữ liệu

- Duy trì, cập nhật Khung chính quyền điện tử tỉnh 2.0 bảo đảm phù hợp với Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.

- Hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ cấp tỉnh (LGSP) kết ni th nghiệm thành công s d liệu (CSDL) hộ tch, CSDL cấp phiếu lịch pháp, CSDL cp số ngân sách, CSDL đăng doanh nghip t bộ, ngành trung ương với CSDL của tỉnh qua Trục LGSP của tỉnh; đang triển khai kết nối CSDL ngân sách nhà nước qua Trục liên thông tích hợp, chia sẻ dữ liệu (LGSP) để công khai ngân sách nhà nước trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh;

d kiến trong thi gian ti s chính thc liên thông đ các sở, ngành ch thc hiện thống nhất trên một hệ thống phần mềm.

- Triển khai tích hợp, đồng bộ dữ liệu TTHC trên Cổng Dịch vụ công H thống thông tin mt ca điện t ca tỉnh vi Cổng Dch vụ công quc gia. Cổng dịch vụ công hệ thống một cửa điện t tnh đã đưc kết nối với Cổng dch v công quốc gia đ thc hin liên thông đối với 10 dịch vụ. Hiện đã triển khai dịch vụ thanh toán trực tuyến khi thực hiện DVCTT mức độ 4 trên Cổng dịch vụ công Hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh.

- Xây dựng CSDL, số hóa tài liệu tại Lưu trữ lịch sử tỉnh để bảo quản an toàn tổ chức khai thác, sử dụng hiệu quả tài liệu lưu trữ điện tử hình thành trong quá trình hoạt động của các quan nhà nước, tích hợp vào CSDL lưu trữ số quốc gia giai đoạn 2020 - 2030.

- Xây dựng CSDL thu - chi ngân sách phc v công tác tng hợp quyết toán bo đm nhanh chóng, chính xác, đồng b, thng nhất trên toàn đa bàn toàn tỉnh.

- Xây dựng h thống CSDL tài nguyên c, khoáng sn tỉnh Lạng Sơn để hỗ trợ công tác quản tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh. Xây dựng sở dữ liu thông tin, liu tài nguyên môi trường tỉnh Lng Sơn.

 

- Hoàn thành xây dựng CSDL địa chính Elis phục vụ quản đất đai trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

- 100% các sở bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh đã kết nối, liên thông dữ liệu với hệ thống “Cơ sở dữ liệu Dược quốc gia”.

- Một số phần mềm ứng dụng chuyên ngành tại các quan, đơn vị hoạt động hiệu quả như ngành Giáo dục Đào tạo, ngành Y tế, ngành Tài chính, ngành Tài nguyên Môi trường, ngành pháp...

Về h tầng kỹ thuật CNTT

Mng viễn thông ca tỉnh đã kết nối thông sut t tỉnh đến các huyn, thành phố các xã, phường, thị trấn, bảo đảm tốt công tác chỉ đạo, điều hành của các quan Đng, Nhà nước; đáp ng nhu cầu ng dng phát triển CNTT của người dân, doanh nghiệp. Hiện nay, toàn tỉnh Lạng Sơn tổng số trạm BTS 2.537 trạm (trong đó 2G, 3G: 1.874 trạm, 4G: 663 trạm). 100% số sóng di đng 2G 100% th trn, thành ph sóng di động 3G, mng internet băng rộng cáp quang triển khai đến 200/200 xã, phường, thị trấn.

Hạ tầng kỹ thuật CNTT trong các quan nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp bản đáp ứng yêu cầu, 100% các quan, đơn vị kết nối internet tốc độ cao hệ thống mạng LAN được hoàn thiện; tỷ lệ máy tính/cán bộ, công chức của các quan, đơn v khối hành chính đt 98,4%. Trong đó, cp s ngành đt 100%; cấp huyn đạt 100%; cp đạt 95,3%.

100% các quan, đơn v đưc triển khai, kết nối vào mng truyền s liu chuyên dùng đ ng dụng cho hot động ca H thng hi ngh truyn hình trực tuyến.

Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh được đầu nâng cấp duy trì hoạt động thường xuyên phục vụ: quản hệ thống thư điện tử công vụ của tỉnh, hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến, lưu trữ dữ liệu dịch vụ công trực tuyến mt ca đin t ca tỉnh, h thng phn mm lưu tr tài liu lch s tỉnh, h thống phần mm s d liu công chng, h thng giám sát an toàn mạng thông tin, trang thông tin điện t ca các quan mt s ứng dng dung chung, ứng dụng chuyên ngành khác.

Nguồn nhân lực

Tnh Lạng Sơn hin 73 cán b, công chức, viên chức chuyên trách, kiêm nhiệm trong lĩnh vực CNTT tại các quan nhà nước, trong đó 3 cán bộ trình độ thạc sĩ, 65 cán bộ trình độ đại học, 04 cán bộ trình độ cao đẳng, 01 cán bộ trình độ trung cấp. Số cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm về CNTT tại các quan chuyên môn thuộc UBND tnh 51 cán b. S cán b chuyên trách, kiêm nhiệm tại UBND các huyện, thành phố 22 cán bộ.

Trong 6 tháng đầu năm 2020, tổ chức 11 lớp tập huấn sử dụng phần mềm dch v công h thống thông tin mt ca điện t cho khong 1.500 cán b, công chức cấp xã.

Công tác bảo đảm an toàn, thông tin mạng

Tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm an toàn thông tin theo Ch thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 của Thủ ng Chính ph về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại. Hiện nay, đang triển khai trang bị phần mm chống virus bn quyn cài đt trên máy tính cho cán b, công chc trong các quan, đơn v trin khai h thống giám sát đc tp trung đ bảo đảm an toàn, an ninh mạng đối với các hệ thống thông tin sở dữ liệu của tỉnh.

Bên cạnh đó UBND tỉnh Lạng Sơn cũng đã kịp thời ban hành các văn bản trọng tâm nhằm chỉ đạo, điều hành cũng như triển khai xây dựng chính quyền điện tử hiệu quả.

Như vậy, đến nay nhiệm vụ xây dựng chính quyền điện tử, hiện đại hóa nền hành chính trên địa bàn tỉnh đã đạt một số thành công bước đầu, góp phần nâng cao hiệu quả quản nhà nước cải cách hành chính, làm cho hoạt động của quan nhà nước được công khai, minh bạch, phục vụ tốt nhất cho người dân doanh nghiệp: Chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin (ICT-index) hằng  năm đều tăng. Năm 2018 xếp thứ 32/63 tỉnh, thành phố; năm 2019 xếp thứ 22/63 tỉnh, thành phố). Đc bit trong 6 tháng đu năm 2020, khi phi thc hin các biện pháp cách hội để phòng chống dịch COVID-19, việc ứng dụng CNTT đã giúp duy trì hoạt động ổn định của các quan nhà nước. Một số hoạt động sinh hoạt của người dân cũng được diễn ra liên tục, thường xuyên nhờ ứng dụng những giải pháp về CNTT như ứng dụng dạy học trực tuyến, giải quyết thủ tục hành chính qua DVCTT...

Bên cạnh các kết quả đã đạt được, Ban Ch đo cũng đã chỉ ra một số hạn chế như:

Việc tham mưu ban hành các quy đnh, quy chế trong trin khai xây dựng chính quyền điện tử đôi khi còn chưa kịp thời.

Thiếu nguồn nhân lực phục vụ quản trị, vận hành, khai thác các hệ thống thông tin đã được đầu tư.

Hệ thống quản văn bản điều hành còn một số hạn chế chưa được giải quyết dứt điểm, phần gây ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo, điều hành, tác nghiệp của quan hành chính nhà nước các cấp.

Cổng DVCTT chưa tích hợp với hệ thống quản điều hành văn bản VNPT-iOffice; dữ liệu thống trên hệ thống chưa khớp với số liệu thực tế do còn tình trạng đã xử lý, trả kết quả hồ bản giấy nhưng chưa cập nhật kịp thời trên hệ thống.

Tỷ lệ người dân sử dụng DVCTT mức độ 3, 4 còn thấp, chưa phát huy được tối đa tiện ích của hệ thống đã được đầu tư...

Nguyên nhân dẫn tới hạn chế là do:

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về CNTT chưa đầy đủ, đồng bộ; các văn bản hướng dẫn của cấp trên đôi lúc còn chưa cụ thể, chưa phù hợp với tình hình thực tế.

Công tác tuyên truyền về thực hiện CQĐT trong các quan, đơn vị đến người dân doanh nghiệp chưa được thường xuyên, hiệu quả chưa cao.

Kinh phí cho đu ng dng phát trin CNTT chưa đáp ng được

nhu cầu thực tế.

Đa số người dân doanh nghiệp chưa quen với việc ứng dụng CNTT trong việc đăng trực tuyến, còn tâm e ngại khi gửi nhận kết quả giải quyết TTHC qua DVCTT.

Mt s máy vi tính ti các quan, đơn v được đu t lâu đã hết khấu hao, cấu hình thấp, thường xuyên hỏng hóc, không đáp ứng được yêu cầu trong quá trình x công vic trên mt s phần mm Micorosoft Office.

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, Ban chỉ đạo đã đưa ra kế hoạch thực hiện 6 tháng cuối năm 2020 như sau:

Ban hành Kế hoạch số hóa kết quả giải quyết TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh; Ban hành Quyết định danh mục dữ liệu mở của quan nhà nước, tổ chức xây dựng kế hoạch triển khai công bố dữ liệu mở của quan nhà nước tỉnh Lạng Sơn; xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo Đề án xây dựng chính quyền điện t tỉnh Lạng Sơn giai đon 2019 - 2025, trong đó tp trung hoàn thành một số nhiệm vụ như hoàn thành xây dựng CSDL cán bộ, công chức trong các quan hành chính nhà nước tỉnh; triển khai xây dựng Trung tâm giám sát, điu hành đô th thông minh thí điểm triển khai mt số dch vụ thông minh trên đa bàn thành phố Lng Sơn; khắc phc dt đim nhng hn chế ca H thống qun văn bản điều hành, tích hp, liên thông, đng b với Cng DVCTT của tỉnh; trin khai h thống thông tin báo cáo.

Bo đảm an toàn các h thng thông tin, CSDL ca tỉnh. Bo đảm an toàn, bo mt trong trao đi d liu điện t trên môi trưng mng. Đẩy mnh ứng dụng chữ số trong các quan nhà nước, tích hợp vào điện thoại thông minh, máy tính bảng, trên các hệ thống thông tin của tỉnh.

Các quan, đơn vị tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng Hệ thống quản văn bản điều hành, thực hiện số xử văn bản trên môi trường mạng; tăng cường sử dụng h thống hi ngh truyền hình trc tuyến; tuyên truyn, ng dẫn người dân doanh nghiệp sử dụng DVCTT. soát, kế hoạch nâng cấp máy tính cấu hình thấp để bảo đảm việc ứng dụng hệ thống quản văn bản điều hành trong xử công việc các phần mềm ứng dụng khác.

Tổ chức đào tạo, tập huấn về công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng cho cán bộ, công chức kiêm nhiệm chuyên trách CNTT tại các sở, ban, ngành UBND các huyn, thành ph. M các lớp tập hun cho cán b, công chc, viên chức trong việc sử dụng các phần mềm, các hệ thống thông tin dùng chung đã hoàn thành triển khai xây dựng.

Các s, ban, ngành UBND các huyện thành ph soát, la chn mt s TTHC đơn gin, dễ thc hiện đưc trên môi trưng mng đ tập trung các giải pháp về con người, về tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ,… để giúp người dân doanh nghiệp tạo được thói quen thực hiện TTHC qua dịch vụ công trực tuyến. Đy mạnh công tác tuyên truyền, ph biến, h tr ngưi dân doanh nghiệp sử dụng DVCTT bằng nhiều hình thức như tuyên truyền trên sóng phát thanh, truyn hình, báo đa phương, Cổng thông tin đin t của tnh, Fanpage trên mạng hi Facebook, qua tin nhn đến các số đin thoi di đng, mạng Zalo, thư điện tử công vụ...

Nâng cao chất lượng dạy học môn tin học trong các nhà trường, các trung tâm đào to. chế khuyến khích các em hc sinh đang theo hc chuyên ngành CNTT tại tỉnh trong thời gian nghỉ xung kích tình nguyện hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện nộp hồ TTHC tại Trung tâm phục vụ hành chính công.

Nguyễn Hạnh